Việt Nam đã có 5 tỷ phú USD và dự kiến sẽ tăng lên 6 tỷ phú USD vào năm 2025. Sự gia tăng của giới nhà giàu cùng sự lạc quan của các thương hiệu xa xỉ, thị trường Việt Nam chắc chắn sẽ là mảnh đất màu mỡ.
Tình trạng hàng fake đội lốt các thương hiệu đắt tiền tràn lan trên thị trường, khiến người tiêu dùng rơi vào ma trận thật giả. Một trong những yếu tố đánh lừa người mua chính là nhãn mác của sản phẩm.
Nhiều mẫu giày mang thương hiệu Stan Smith, hãng Adidas bày bán ở Việt Nam không dưới 2,3 triệu đồng nhưng tại cơ sở của bà Trần Thị Duyên, mức giá rao bán chỉ 150 nghìn đồng/đôi.
Đóng cửa hàng loạt các cửa hàng trên toàn cầu, các thương hiệu thời trang thế giới từ bình dân đến xa xỉ đang thấm mệt.
Một vụ buôn đồ hiệu giả gây xôn xao nước Pháp sau khi đường dây làm giả trong đó có cả nhân viên cũ của Hermes bị cơ quan chức năng phát hiện.
Các thương hiệu xa xỉ đã đóng cửa hàng và sự im lìm của các cơ sở sản xuất vẫn diễn ra kể từ khi dịch bệnh bùng phát ở Trung Quốc và hiện tại đã lan rộng ra khắp thế giới.
Thương hiệu ra đời năm 1818 tự hào khi cung cấp trang phục cho 40 tổng thống Mỹ và vô số chủ ngân hàng đầu tư đứng trước khả năng sụp đổ.
5.000 sản phẩm giả mạo nhiều nhãn hiệu thời trang nổi tiếng vừa bị phát hiện tại cơ sở AE Shop Việt Nam ở Hà Nội. Cơ quan chức năng cũng phát hiện nhiều sản phẩm vi phạm tại một số cơ sở AE shop Việt Nam khác.
Trong châu Á Thái Bình Dương, HNWI (High-net-worth individual - Cá nhân có giá trị tài sản cao nhất) của người Việt Nam tăng 33,1%. Điều này nói lên giới siêu giàu Việt Nam có nhu cầu cao sở hữu những sản phẩm siêu sang, trong đó có BĐS.
Có 20.000-30.000 sản phẩm vi phạm, chủ yếu là túi xách nhái thương hiệu Hermès, LV, Chanel... được phát hiện tại Nam Định. Lực lượng chức năng phải dùng 10 xe 3,5 tấn mới có thể di chuyển hết số hàng trị giá 6 tỷ đồng này.