Để tạo sự tin tưởng, an tâm cho khách mua hàng, giới buôn hàng hiệu rởm hay áp dụng những chiêu thức "lùa gà" kinh điển trên mạng.
Hàng nghìn sản phẩm quần áo, mỹ phẩm, giày dép giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng như Zara, Gucci, Chanel, Lacoste, Nike, Fila, Adidas vừa bị phát hiện tại TP.HCM và Hưng Yên.
Tất cả trang thương mại điện tử lớn của Trung Quốc đồng loạt ngừng rao bán sản phẩm H&M, nhiều ngôi sao C-biz cũng tuyên bố chấm dứt hợp tác với hãng thời trang Thụy Điển.
LVMH đang rao bán trực tuyến các loại vải và da cao cấp chưa sử dụng với mức giá chiết khấu "giật mình" chỉ từ 4 USD mỗi mét.
Lô hàng nhái nhãn hiệu Hermes, Gucci, LV, Dior... bị phát hiện tại Nam Định có giá trị tới 3,9 tỷ đồng. Sau 5 lần làm việc vẫn chưa tìm được chủ nhân nên Cục QLTT Nam Định quyết định chuyển hồ sơ sang Công an tỉnh Nam Định.
Một kho hàng chứa khoảng 50 tấn hàng có dấu hiệu giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng như bút bi “Thiên Long”, dao cạo râu “Gillette”… do một người đàn ông Trung Quốc làm chủ vừa bị lực lượng chức năng phát hiện tại Bắc Ninh.
Những món hàng không bán được đã bị thương hiệu Coach cắt rách và vứt xuống biển để tiêu hủy.
Chính sách giới hạn số lượng mua sản phẩm của một số nhãn hàng xa xỉ đã phần nào khiến nảy sinh việc nhiều người cố gắng săn hàng hiệu về và bán lại với giá ngất ngưởng.
Và đây được coi là món hàng 'pha ke' duy nhất mà Chanel sản xuất hàng loạt.