Lô hàng dâu tây tươi vừa bị bắt giữ có tổng trọng lượng khoảng 3,5 tấn, được vận chuyển từ Cảng hàng không Quốc tế Nội Bài, đáp xuống Cảng hàng không Liên Khương.
Hiện nay, không thể phủ nhận rằng nhờ các trang thương mại điện tử mà việc mua bán trở nên thuận lợi hơn, bởi chỉ cần một cú click chuột thì “cái gì cũng có”.
Theo ông Minh, đáng chú ý trong danh sách liệt kê của nhóm đối tượng vụ kho hàng lậu khủng tại Lào Cai có một loại chi phí được kê là "luật lá" với mức chi 20 triệu đồng/tháng.
Đánh vào tâm lý sính hàng Việt xuất khẩu của người tiêu dùng, các shop quần áo “Made in Việt Nam” mọc lên như nấm sau mưa. Tuy nhiên, không phải tất cả các cửa hàng đều bán quần áo Việt Nam xuất khẩu “xịn”.
Trong các set nguyên liệu trà sữa giá rẻ không hề có trà và sữa mà chứa nhiều hương liệu. Còn các loại nguyên liệu chè chế biến sẵn là hàng đông lạnh, không rõ nguồn gốc.
Đã qua 22 ngày cơ quan chức năng tại Lào Cai có giấy chứng nhận kiểm định ATVSTP với hàng hoá có nguồn gốc nhập khẩu vào VN nhưng lô hàng 2 tấn dâu tây Trung Quốc bị Công an Đà Lạt bắt giữ vẫn còn tươi nguyên như vừa hái!
Gần đây, nhiều kho hàng lậu "khủng" liên tiếp bị phát hiện. Điều đáng nói, các đối tượng vi phạm sử dụng nhiều thủ đoạn mới, rất tinh vi để vận chuyển, buôn bán hàng lậu.
Tình trạng buôn bán mỹ phẩm nhập lậu, không rõ nguồn gốc, kém chất lượng đang có chiều hướng gia tăng và ngày càng diễn biến phức tạp. Chỉ trong 1 tháng qua, nhiều vụ buôn bán mỹ phẩm lậu với hàng chục nghìn sản phẩm bị phát hiện.
Đánh vào xu hướng hàng ngoại và chạy theo trào lưu “bắt kịp thời đại” về mặt hàng điện tử cao cấp, nhiều chiếc điện thoại cao cấp được gắn mác “xách tay” với xuất xứ từ Mỹ, Singapore,… được ngang nhiên bày bán nhiều nơi, bao nhiêu cũng có...
Sau phóng sự điều tra của VTC News, thủ phủ hàng nhập lậu ở Hà Nội đồng loạt gỡ biển nhưng hoạt động mua bán vẫn diễn ra, trong khi cơ quan chức năng vẫn im lặng.