Tiệm bánh rán cổ truyền ở Hàng Chiếu (Hoàn Kiếm, Hà Nội) luôn tất bật người ra vào. 5 người thợ lành nghề mỗi ngày làm ra hơn 2.000 chiếc bánh, thu lời hàng triệu đồng.
Cảnh xếp hàng mua thực phẩm không phải chỉ có ở thời bao cấp, mà ở một số quán bán đồ ăn gia truyền nổi tiếng, hàng chục năm nay thực khách vẫn xếp hàng chờ tới lượt.
Quán bánh cuốn này không có biển hiệu, chỉ mở bán từ 10 giờ đêm - 4 giờ sáng, khách đến ăn đặt cho quán nhiều cái tên "bánh cuốn bốt điện", "bánh cuốn đêm", "bánh cuốn Tôn Đức Thắng".
Nhờ độc chiêu pha nước chấm riêng, mỗi ngày quán bán cả 1.000 cuốn bánh, tính không xuể, khách rất đông, từ người dân địa phương, khách vãng lai, thậm chí khách ở TP HCM, Hà Nội...
"Năm 1996, người chủ cũ đã lớn tuổi. Tôi lại không muốn bị mất thương hiệu này nên đã nghỉ nghề thợ lạnh và tiếp quản từ đó", anh Thiện, chủ quầy bánh mì chả trên phố Hài Bà Trưng (TPHCM) tâm sự.
Sử dụng xe điện "thay chân" để giao đồ ăn, chủ một quán phở trên phố Trần Tế Xương khiến thực khách thích thú vì hình thức phục vụ độc đáo.
Sau 23h, khi nhiều người dân TPHCM đã chìm vào ngủ thì vẫn có một người phụ nữ hơn 70 tuổi mở "quán" ốc mưu sinh. Điều đặc biệt, đa số khách hàng đến quán đều tự nấu ốc và tự tính tiền giúp bà chủ.
Trong vô vàn những quán phở Hà Nội, có nhiều quán phở được xem là "hàng độc". "Độc" không chỉ bởi hương vị thơm ngon lâu năm còn "độc" nhờ cái tên, khiến khách hàng vừa dễ nhớ, vừa tò mò.
Chiếc càng cua khổng lồ, nặng tới vài lạng được đặt trong thố đất nóng hổi, hòa quyện cùng nước súp đặc sánh, dậy mùi thơm.
Gà tần thuốc bắc từ lâu đã là món ăn quen thuộc với nhiều người Hà Nội. Một quán vỉa hè ở An Dương (Hà Nội) có ngày bán tới 1.000 suất gà tần.