Khách quen ở cửa hàng này thường truyền tai nhau về "báu vật" của quán, thứ chuyên để "cân đo đong đếm" giò chả xuyên suốt 3 đời.
Với mức giá chỉ 5000 đồng/xiên thịt nướng, mỗi ngày, quán chị Loan bán cả ngàn xiên. Chị không ngại tiết lộ cách "giữ giá rẻ" ngay trong lúc giá thịt lợn tăng cao.
Nhiều người bất ngờ khi thấy nhiều loại phế phẩm tưởng bỏ đi không ai lấy như: vỏ trứng, vỏ lạc, tro... hay phân dơi được người dân gọi là phân “vua” vì có giá trị cao cả về kinh tế lẫn chất lượng.
Quán phở của bà Dung ngoài nồi nước dùng sôi sùng sục 24/24 được lòng thực khách còn có loại bánh phở to bản "khác người" và kiểu cân thịt từng bát.
Quán phở nằm ở Gầm Cầu của bà Hà 40 năm qua vẫn được xem là mặn nhất Hà Nội, chưa kể, giá cũng cao. Vậy nhưng, quán cứ mở là khách đông nườm nượp, ngồi kín bàn.
Nằm trên phố Trần Nhật Duật (Hoàn Kiếm, Hà Nội), quán phở Thật có giờ mở cửa "khác người". Thực khách chỉ có thể thưởng thức phở vào buổi tối chứ ban ngày, "có trót thèm cũng đành chịu".
Nhiều người ở Sài Gòn, ngay giữa dịch bệnh Covid-19 vẫn cố chen mua cho bằng được ổ bánh mì đắt nhất Sài Gòn. Nhất là khi ổ bánh này vừa làm nên từ cảnh "tan một mối tình, vỡ một thương hiệu"...
Xuất hiện trên đường phố Sài Gòn cách đây đã vài chục năm nhưng nay, những tiệm bánh mì như Huỳnh Hoa, Hồng Hoa, Bảy Hổ,... vẫn là điểm đến được đông đảo thực khách yêu thích.
Đã mở hơn 30 năm, quán phở Sướng của con cháu cụ Tỵ - chủ gánh "phở cụ Tàu áo xanh" vẫn mang hương vị gia truyền, níu chân thực khách.
Một quán phở gà rất đặc biệt, duy nhất ở Hà Nội, chủ quán là người Mông (Quản Bạ, Hà Giang) tự tráng bánh phở. Ngày bán hết vèo hơn 30 con gà, gần 500 bát phở.