Nơi thừa mứa không bán được hàng, nơi không có hàng để bán và giá cao là thực trạng tiêu thụ nông, thủy sản thời gian qua.
Thời gian tới, “siêu thị buýt di động” sẽ chở thực phẩm thiết yếu tới các khu phố để bán cho người dân tại TP.HCM.
Đến nay, các cơ quan chức năng đã cấp được 36.912 xe. Tuy nhiên, con số này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.
Rất đông người dân Đà Nẵng đến các chợ mua thực phẩm dự trữ, từ 9h sáng nhiều tiểu thương đã bán hết hàng.
Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, sức chống đỡ của các doanh nghiệp ngày càng yếu thì tại nhiều địa phương còn phát sinh thêm “giấy phép con”, làm nghẽn dòng chảy lưu thông hàng hóa, nguyên vật liệu sản xuất.
Bộ Công Thương đề xuất Chính phủ ban hành Danh mục hàng hóa “cấm lưu thông” thay vì quy định Danh mục “hàng hóa thiết yếu”.
Ngày 29/7, Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành liên quan việc tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa trong tình hình dịch Covid-19.
Người dân phản ánh những hạn chế của việc phát phiếu đi chợ theo ngày, giờ hiện nay đang được áp dụng trên địa bàn TP.HCM.
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp làm thay đổi thói quen chi tiêu mua sắm mùa dịch của hầu hết bà nội trợ Việt, nhất là trong những ngày giãn cách xã hội ở các thành phố lớn hiện nay.
Các hệ thống siêu thị, chợ truyền thống và kênh phân phối đảm bảo nguồn cung, điều phối hàng hóa cho 3 phân vùng phục vụ giãn cách xã hội trong tình hình mới (từ 6-21/9).