Khảo sát trên các địa chỉ online, hoạt động buôn bán hàng xách tay vẫn đang diễn ra tấp nập giữa người bán và cả người mua.
Việc mua bán vẫn đang diễn ra ở "thủ phủ" của hàng xách tay, nơi người tiêu dùng cần thứ gì là mua được thứ đó với giá rẻ hơn hàng nhập khẩu chính ngạch.
Với dân buôn hàng xách tay Nhật, nếu không trực tiếp sang mua hàng thì lợi nhuận sẽ bị sụt giảm nghiêm trọng.
Hiện nay, các mặt hàng xách tay được rao bán tràn lan, đặc biệt là trên các diễn đàn chợ mạng. Tuy nhiên, những sản phẩm này luôn ẩn chứa nhiều rủi ro về hàng nhái, giả.
Đi sâu vào tìm câu trả lời cho câu hỏi này, nhóm phóng viên đã phải nhập nhiều vai, từ khách hàng mua lẻ đến những người đang cần mua số lượng lớn, để làm chương trình khuyến mãi, tri ân khách hàng dịp cuối năm.
Kinh doanh hàng xách tay mà không có hóa đơn, chứng từ, không làm thủ tục hải quan (hàng nhập lậu), có giá trị 100 triệu đồng có thể bị phạt tới 200 triệu đồng.
Nếu một người đến Singapore mua máy, họ sẽ mất đến 21 ngày và hơn 13 triệu đồng cho mỗi chiếc iPhone 12 về Việt Nam trong đợt đầu.
Xách đồ về bán cho các cửa hàng, nhận vận chuyển với phí cao hoặc mua hàng sắp hết hạn sử dụng rồi bán lại theo dạng xách tay với giá thấp... là những cách tiếp viên hàng không hay những người nhận gom hàng quốc tế đang thực hiện.
Làm giàu từ kinh doanh hàng xách tay đang là xu hướng lựa chọn vì đem lại lợi nhuận “khủng” cho các chủ shop. Tuy nhiên tại Việt Nam, hình thức kinh doanh này được coi là vi phạm pháp luật, tại sao lại như vậy?
Đây là chiêu trò không mới nhưng vẫn được nhiều cửa hàng nhỏ lẻ sử dụng để moi tiền từ những người dùng ít tìm hiểu về công nghệ.