27/12/2017 13:00
Trước Tết Mậu Tuất gần 2 tháng, tại vườn đào Nhật Tân, đào được tuốt lá, chăm bẵm kỹ lưỡng để chuẩn bị “bung hàng” đúng Tết. Tùy thuộc vào thế, độ tuổi mà đào có mức giá khác nhau, dao động từ vài chục triệu đến cả trăm triệu đồng.
Đào rừng tự nhiên siêu hiếm, gần như không có bán trên thị trường. Còn đào rừng người dân ở các tỉnh miền núi phía Bắc trồng thì nhiều, hầu như nhà nào cũng có. Cận Tết, họ thường chặt cành đẹp đem bán.
Những gốc đào cổ thụ tuổi đời từ 40-50 năm với nhiều dáng khác nhau có giá đắt đỏ đang được bày bán, chờ đón "đại gia" sắm chơi Tết.
Đào rừng dân trồng ở trên vùng Tây Bắc trở thành mặt hàng được nhiều người ưu chuộng vào mỗi dịp Tết Nguyên đán. Thế nên, mấy năm trở lại đây, anh Chung chở hàng chục chuyến đào rừng (khoảng 800 cành) phục vụ nhu cầu mua chơi Tết.
Ông Trần Việt Hùng, Phó cục trưởng Cục Quản lý thị trường TP Hà Nội băn khoăn về việc phân biệt đào rừng và đào nhà.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, việc buôn bán dịp Tết Tân Sửu gặp khó khăn nên hàng nghìn gốc đào ở phường Dương Nội (Hà Nội) vẫn tồn lại vườn.
Còn hơn 2 tháng mới tới Tết nhưng những cành hoa đào đã bắt đầu khoe sắc tại Hà Nội. Nhà vườn cũng đang tuốt lá để đào nở rộ đúng dịp.
Sau khi ghép thành công những mầm đào Nhật Tân trên gốc đào Đà Lạt để cho ra những gốc đào lai tuyệt đẹp, những nghệ nhân ở xứ lạnh còn ghép thành công các mầm bích đào, hồng đào và bạch đào trên một gốc đào...
Khu chợ độc đáo này khiến không ít người ngạc nhiên khi đến tham quan, mua hàng.
Nhiều phương tiện vận chuyển không phép đổ về hoạt động dẫn đến tình trạng tranh giành, “chặt chém” khách du lịch khi lên núi Lang Biang (huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) ngắm mai anh đào.