Đại diện Tổng cục Thuế khẳng định, lan thường hay lan đột biến đều là sản phẩm nông nghiệp. Nếu người dân (hoặc người nông dân) tự trồng ra và bán thì không thu thuế, kể cả giá nghìn tỷ đồng.
Yếu tố nhân giống sẽ khiến giá trị của lan đột biến thay đổi chóng mặt theo thời gian. Do đó, nhà đầu tư không nên chỉ vì lòng tham, thấy người khác có lợi nhuận mà chạy theo.
Lan đột biến đang trở thành "cơn sốt" kinh doanh kiếm lời. Tuy nhiên, việc mua bán loại cây hoa này vẫn chỉ xuất phát từ niềm tin và sự uy tín của người bán.
Cây lan đột biến 5 cánh trắng Hiển Oanh, 5 cánh trắng Phú Thọ cấy mô đang được rao bán trên mạng với mức giá chỉ từ 160.000 đồng/chai 20-25 cây.
Clip một người dân ở xã Mã Thành Nghệ An bán cây hoa lan đột biến giá hơn 1,6 tỷ đồng khiến dư luận xôn xao.
Gần đây, nhiều thương vụ bạc tỷ về lan đột biến tràn lan trên mạng xã hội, từ đây nhen lên cơ hội làm giàu cho nhiều người, dù sự kiểm chứng về độ thực hư chưa có cơ sở.
Một người đàn ông ở Vĩnh Phúc đã bị lừa gần 10 tỷ đồng khi mua phải lan đột biến giả, có người "chết đứng" khi bỏ tiền thật mua lan đột biến gắn keo 502.
Tại sao lại xảy ra hiện tượng lan đột biến với cái giá “trên trời” như trên? Phía sau câu chuyện lan đột biến có gì bất thường, cần cảnh báo hay không?
Sốt đất, sốt vàng, sốt chứng khoán, tất cả đều quen thuộc với lịch sử kinh tế hàng trăm năm qua. Nhưng sốt lan đột biến thì sao?
"Cây này làm ra được khoảng 50 cái kie, mà mỗi cái kie bán được từ 4 - 5 tỷ đồng/kie thì đã rơi vào 200 tỷ đồng rồi", một chủ vườn lan nói.