Chính vì giá trị hấp dẫn mang lại khiến cho sắc vàng của những cánh mai rừng lần lượt không còn khoe sắc trong tự nhiên. Nhiều loại mai rừng quý hiếm giờ đã không còn.
Vào thời điểm này, nhiều mặt hàng bắt đầu sôi động, đặc biệt là hoa, cây cảnh phục vụ người dân chơi Tết. Đây là thời cơ để nhiều đối tượng đưa ra những cây cảnh giả hay còn gọi là “cây online”, “cây 502”.
Theo thống kê từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng, diện tích hoa vụ Tết năm nay ở Đà Lạt giảm khoảng 20% (hơn 1.000 ha) so với vụ hoa Tết năm ngoái.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, việc buôn bán dịp Tết Tân Sửu gặp khó khăn nên hàng nghìn gốc đào ở phường Dương Nội (Hà Nội) vẫn tồn lại vườn.
Trước diễn biến của dịch Covid-19, nhiều lễ hội đầu năm đã tạm hoãn khiến nhiều vườn hoa, nhất là hoa cúc, tại làng hoa Tây Tựu (Hà Nội) không thể bán và đang trong giai đoạn héo khô, người dân đành phải cắt bỏ hàng loạt.
Lên rừng gốc tìm gốc hoa dại đưa về vườn trồng, anh Ngà ghép với phôi hoa Thái Lan, tạo ra một vườn hoa ngũ sắc nhiều màu độc đáo, mỗi gốc bán ra với giá từ 700.000 đến 2,5 triệu đồng.
Dù lần đầu tiên đặt mua hoa chuối rừng về cắm nhưng chị Trần Thị Thu ở Nguyễn Xiển, Thanh Xuân (Hà Nội) tỏ ra rất thích thú vì tới đây, trong nhà đã có lọ hoa đẹp chơi Tết cả tháng mới tàn.
Đào đông nguyên chậu chi chít hoa đỏ thắm trên cành khẳng khiu, không một chiếc lá được nhập về Việt Nam chơi Tết. Mỗi cặp có giá đến 30 triệu đồng nhưng vẫn được nhiều người đặt mua vì độc, lạ.
Những gốc đào cổ thụ được dân buôn đưa về Hà Nội để bán, cho thuê dịp Tết âm lịch có giá lên tới 100 triệu đồng/gốc. Thậm chí, nhiều cây, nhà vườn chỉ đồng ý cho thuê, quyết không bán.
Tác phẩm “Nhất chi mai - Cửu long quy tụ” được tạo nên từ 9 cây nhất chi mai đặt trên 1 thân gỗ dài 4,5m đang được rao bán với giá trên 200 triệu đồng tại 1 chợ hoa ở Hà Nội.