Yếu tố an toàn và khả năng tài chính tác động lớn đến kế hoạch đi du lịch từ nay đến cuối năm của người dân. Kéo theo đó là xu hướng đi ngắn ngày hơn và đi theo nhóm nhỏ, gia đình.
Chương trình kích cầu du lịch nội địa những tháng cuối năm 2020 với chủ đề “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn”, ngày 18/9 vừa được Bộ VH-TT&DL phát động.
Từng bước mở cửa thị trường du lịch quốc tế với các nhóm khách, quốc gia cụ thể; tổ chức ngay các chương trình kích cầu du lịch nội địa...
Khi Covid-19 ập đến, không có khách quốc tế, khi hẫng hụt về nguồn khách và doanh thu mới thấy du lịch chưa đi bằng hai chân vững vàng. Cần nhìn nhận lại thị trường du lịch nội địa và có cách tiếp cận mới.
Khi hầu hết doanh nghiệp du lịch lữ hành, khách sạn hoặc nằm im chờ thời, hoặc đóng cửa, thậm chí phá sản vì đại dịch Covid-19 thì xuất hiện những cách làm mới, sản phẩm sáng tạo giúp không ít công ty thoát khỏi cuộc khủng hoảng 100 năm.
Xác định “sống chung với dịch”, TP.HCM, Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc đang khởi động lại du lịch nội địa, với phương châm an toàn lên trên hết. Chương trình khôi phục du lịch nội địa toàn quốc cũng được công bố vào cuối tháng 9 này.
Tới 6/2022, Việt Nam có thể mở cửa hoàn toàn với khách quốc tế. Từ tháng 11, Phú Quốc sẽ thí điểm đón khách quốc tế, sau đó Nha Trang, Hạ Long, Hội An, Đà Lạt vào tháng 12.
Du lịch là ngành có tính liên kết cao. Để khôi phục hoạt động du lịch, cần bước ra khỏi sự sợ hãi về dịch Covid-19. Các địa phương sớm mở cửa đón khách ngoại tỉnh và ban hành các tiêu chí thống nhất để đón khách.
Các địa phương cần chỉ đạo, hướng dẫn các khu, điểm du lịch, các cơ sở kinh doanh và dịch vụ du lịch chủ động xây dựng kế hoạch mở cửa du lịch, trong đó có phương án phòng, chống dịch Covid-19 và xử lý khi có trường hợp F0.