Bất chấp sức khỏe người tiêu dùng đạo đức kinh doanh, nhiều gian thương sẵn sàng chế biến mỡ bẩn, thu gom khẩu trang y tế đã dùng rồi đem bán ra thị trường kiếm lời.
Từ công suất sản xuất hiện nay, đại diện Bộ Công Thương cho rằng, Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuất khẩu trang vải lớn trên thế giới.
Bộ Y tế đang cụ thể hóa chủ trương cho xuất khẩu mặt hàng khẩu trang y tế. Nhưng cũng có nhiều khuyến cáo thận trọng để tránh những nảy sinh không đáng có.
Bộ Tài chính đề nghị mua khẩu trang y tế dự trữ theo hướng đấu thầu, chào hàng cạnh tranh thay cho chỉ định thầu. Đồng thời, từ ngày 16/5 bỏ việc cấp giấy phép quản lý xuất khẩu khẩu trang y tế.
Kịch bản “bình thường mới” được đặt ra khi Việt Nam bước đầu khống chế dịch Covid-19. Nhờ đó, cơ hội phục hồi sớm cũng đã dần rõ nét hơn, đặc biệt là với các DN chung tay đẩy mạnh sản xuất thiết bị, vật tư y tế.
Bất chấp khó khăn chung vì Covid-19, công ty này đã tăng lãi sốc 8,5 lần trong nửa đầu năm, giá cổ phiếu hiện đã tăng phi mã… hơn 915%. Đây là một công ty sản xuất khẩu trang, trang phục chống dịch.
Nhiều người dân và doanh nghiệp đã bị “giật” tiền cọc mua khẩu trang khi dịch Covid-19 hoành hành. Trong đó, có doanh nghiệp bị “giật” 8,1 tỷ đồng.
Thấy nhiều người kinh doanh khẩu trang y tế đợt dịch Covid-19 lần đầu thắng lớn, người phụ nữ 35 tuổi này cũng nóng lòng ôm hàng. Chẳng ngờ, giá khẩu trang bán ra đợt này hạ nhiệt quá nhiều nên lỗ nặng và ế ẩm.
Giá khẩu trang y tế liên tục sụt giảm khiến giới sản xuất điêu đứng, lỗ "chổng vó". Để hòa vốn, nhiều công xưởng còn phải liên tục bán tháo, thanh lý thiết bị, máy móc.
Trong khi nhiều loại hoa quả trong nước ế hàng, giá rớt thê thảm thì vải thiều được nhập khẩu chính ngạch vào Pháp, Australia qua đường hàng không lại được bán với giá cao.