Việt Nam cần định vị là thiên đường du lịch an toàn. Ngoài mở cửa dần với từng thị trường đã an toàn, nới lỏng chính sách visa, khách đến Việt Nam không thuộc diện cách ly 14 ngày, đón tiếp ở những khu du lịch chuyên biệt.
Là quốc gia thu hút lượng lớn khách du lịch hàng năm, Singapore đang có những giải pháp để từng bước mở cửa du lịch trong bối cảnh Covid-19.
Mở cửa cho du lịch Phú Quốc là một một thách thức không nhỏ, giải được bài toán này cũng sẽ là bài học lớn cho ngành du lịch Việt Nam chuẩn bị bước sang thời kỳ sống chung với dịch.
Du lịch là ngành có tính liên kết cao. Để khôi phục hoạt động du lịch, cần bước ra khỏi sự sợ hãi về dịch Covid-19. Các địa phương sớm mở cửa đón khách ngoại tỉnh và ban hành các tiêu chí thống nhất để đón khách.
Sự phục hồi du lịch phải đảm bảo chính sách không có sự “quay xe” và sự đồng nhất giữa TƯ và địa phương, các địa phương với nhau. Nếu không, với các “hàng rào” được dựng lên, DN sẽ không hoạt động được.
Trước khi bắt tay ký kết hợp tác phát triển du lịch an toàn theo hướng “bong bóng du lịch” giữa Hà Nội và 11 địa phương, các lãnh đạo Sở, DN lữ hành đã chỉ ra những thách thức mà khách du lịch, DN tổ chức gặp phải.
Xác định “sống chung với Covid”, nhưng việc địa phương ON/OFF (mở - đóng) liên tục khiến DN lữ hành thót tim, du khách nản lòng. Nơi nào “dũng cảm” mở cửa, có cách làm linh hoạt bước đã đầu đạt được thành công.
Tự mình trải nghiệm cảm giác du lịch trên xe buýt hai tầng hay tuyến du lịch đường thủy khiến nhiều khách du lịch nhận thấy rõ sự hồi sinh của TP.HCM sau đại dịch.
Từ 15/11, Quảng Nam sẽ mở cửa trở lại các điểm tham quan du lịch. Nhiều khách sạn, resort giảm giá nhiều dịch vụ, sẵn sàng đón khách, nhưng không ít cơ sở vẫn còn dè dặt.
Dịch diễn biến phức tạp, cộng với chính sách thiếu nhất quán của mỗi địa phương khiến các doanh nghiệp du lịch thấy thót tim, rủi ro không khác gì chơi chứng khoán.