Các công ty lữ hành, địa phương đang ngóng đợt kích cầu du lịch lần hai trong bối cảnh mới. Song, nhiều ý kiến cho rằng đã tham gia kích cầu, các bên không nên bội ước khiến du khách quay lưng, còn lữ hành thấy bị coi thường.
Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam - VITM Hà Nội 2020, diễn ra từ 12-15/8 tới. Hàng chục nghìn vé máy bay và giá tour giá rẻ được bán ra dịp này để kích cầu du lịch nội địa.
Các doanh nghiệp du lịch vẫn trong cơn bĩ cực, xoay xở đủ nghề để kiếm sống trong khi số ít duy trì được hoạt động tour tuyến. Nhiều đơn vị, địa phương đang nỗ lực kéo khách nội địa đi du lịch trở lại.
Nhiều chặng bay từ Hà Nội đi các điểm du lịch biển nổi tiếng cuối tháng 7 đã tăng gấp đôi giá vé, trong khi đi từ TP.HCM cũng tăng 300.000-400.000 đồng.
Hành khách đổ xô mua vé cho các chuyến bay có cùng điểm đến và điểm khởi hành để thỏa mãn cảm giác được đi du lịch.
Việt Nam kích cầu du lịch nội địa trong bối cảnh không nhiều yếu tố thuận lợi. Vì thế, dù lập tức tung ra nhiều tour tuyến giảm giá, song các DN lữ hành lần này thận trọng hơn, vừa làm vừa thăm dò theo kiểu “ăn chắc mặc bền”.
Hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines mở bán vé trên một số chặng bay từ 69 ngàn đồng/chiều cho lịch bay mùa thu tới.
Vụ lừa đảo lớn chưa từng thấy trong lịch sử du lịch Việt Nam. Một phòng vé ôm hơn chục tỷ đồng của khách và cộng tác viên bỏ trốn.
Nếu kích cầu du lịch lần đầu khó 1 thì chương trình kích cầu lần thứ hai “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn” khó 10 bởi mọi yếu tố bất lợi nên rất cần các địa phương, doanh nghiệp du lịch có giải pháp sáng tạo, đột phá.
Qua đợt dịch thứ 2, giữa nhiều khó khăn có một ‘dòng chảy ngược’ đầy tự tin khi các doanh nghiệp (DN) đang chuẩn bị đón đầu một giai đoạn tăng trưởng mới trong cuối 2020 và 2021.