“Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam - không thể coi khẩu hiệu đó như lời kêu gọi du khách giải cứu du lịch, một sự thương hại như giải cứu nông sản. Họ đi du lịch vì Việt Nam rất đẹp, vì Việt Nam xứng đáng để đi”.
Yếu tố tâm lý là nguyên nhân dẫn đến việc người dân e sợ đến Quảng Ninh du lịch, mặc dù địa phương này đã kiểm soát tốt dịch Covid-19.
Hai năm gần đây, dịch bệnh đã cản bước chân khách đi du lịch nước ngoài - thì những hành trình khám phá các điểm đến trong nước như đảo Cồn Cỏ, Đầm phá Tam Giang, Tà Lang sơn cước... luôn là những trải nghiệm độc đáo, thú vị.
Du khách đổ đến Đà Nẵng để nghỉ dưỡng trong dịp lễ 30/4-1/5 nên các khách sạn có nguy cơ "cháy" phòng. Điều chưa từng có trong hơn 1 năm qua.
Việc đổ xô tìm kiếm vắc xin Covid-19 đi kèm với giá vé máy bay tăng mạnh. Các chuyến bay từ Buenos Aires (Argentina) đến Miami (Florida, Mỹ) thường có giá khoảng 1.000 USD nay đã tăng lên 2.000 USD.
Hàng chục địa phương công bố mở cửa đón khách du lịch từ tháng 10, song, một số tỉnh thành vẫn im lìm. Việc di chuyển khó khăn khiến các tour khó triển khai, khi "đùng một cái", địa phương tuyên bố đóng cửa nếu xuất hiện ca F0.
Hàng loạt chương trình famtrip được các DN lữ hành, địa phương phối hợp tổ chức gần đây để khôi phục hoạt động du lịch. Một số đơn vị cũng nỗ lực “phá băng”, bước đầu có khách nhưng không ít vẫn dè chừng do còn nhiều trở ngại.
Thực hiện thí điểm đón khách quốc tế an toàn tại Phú Quốc (Kiên Giang). Trên cơ sở đó, chuẩn bị từng bước mở rộng ra các điểm đến khác, gồm Hạ Long (Quảng Ninh), Hội An (Quảng Nam), Nha Trang (Khánh Hòa), Đà Lạt (Lâm Đồng)...
Chỉ mất hơn một tiếng chạy xe, Hòa Bình với nhiều danh thắng, các khu nghỉ dưỡng, homestay đang thu hút đông đảo du khách Hà Nội, đặc biệt vào dịp cuối tuần.
Sự phục hồi du lịch phải đảm bảo chính sách không có sự “quay xe” và sự đồng nhất giữa TƯ và địa phương, các địa phương với nhau. Nếu không, với các “hàng rào” được dựng lên, DN sẽ không hoạt động được.