Tại Hà Nội, con phố Tống Duy Tân (quận Hoàn Kiếm) vẫn thường được biết đến với cái tên "phố ẩm thực không ngủ". Nhưng con phố này trở nên vắng vẻ, đìu hiu vì dịch Covid-19.
Sở Công Thương Hà Nội vừa cập nhật danh sách các điểm cung ứng hàng hóa thiết yếu trên địa bàn. Người dân có thể tìm hiểu 8.321 địa điểm siêu thị, hàng tạp hóa đang mở cửa để có thể dễ dàng tìm mua vật dụng cần thiết.
Nhiều chủ khách sạn ngậm ngùi rao bán "cần câu cơm" vì không đủ tiềm lực vận hành.
Dù duy trì bán mang về, doanh thu của những cửa hàng bánh mì nổi tiếng ở Hà Nội vẫn giảm mạnh. Riêng một tiệm lâu năm trên phố cổ doanh thu giảm 50% vì vắng bóng khách Tây.
Trong bối cảnh vô cùng khó khăn, nhiều doanh nghiệp ngày đêm duy trì ổn định sản xuất kinh doanh thích ứng với bối cảnh mới, cố xoay chuyển tình thế tạo điểm sáng trong mùa dịch.
Hiện nay, nhiều kiểu shipper (người giao hàng) ra đời, xuất hiện nhằm phục vụ cho nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng từ giao đồ ăn, giao hàng, đi chợ hộ…
Bất chấp việc Hà Nội tăng cường giãn cách, nhiều nhà hàng và cửa hàng bán đồ ăn online vẫn hoạt động. Một số hàng quán còn bố trí người giao đồ ăn riêng đến tận nhà khách hàng.
Trang Facebook chuyên về cung cấp đặt hoa tươi cho Hà Nội và TP.HCM bỗng dưng tràn ngập các giỏ rau củ quả. Đây là cách thích ứng nhanh của bà chủ buôn hoa trong bối cảnh dịch bệnh.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, một đơn vị xăng dầu tại Thừa Thiên Huế đã có sáng kiến "nối dài" dụng cụ bơm xăng dầu, tạo khoảng cách an toàn giữa nhân viên bơm và khách hàng.
Cách bán hàng chưa từng thấy được các tiểu thương khu chợ Hàng Bè (Hoàn Kiếm) tạo ra với việc gắn hàng chục tấm biển quảng cáo lên hàng rào phong tỏa giúp người dân không cần vào chợ vẫn mua sắm được.