Ở thời chuyển đổi số, thế hệ nông dân mới chỉ cần ấn nút có thể trồng rau, nuôi lợn gà... Với chiếc smartphone họ có thể dễ dàng bán hàng trên “chợ toàn cầu” bằng những cú chạm tay rồi thu tiền tỷ.
Trươcs biến cố dịch bệnh thanh toán online đã chứng minh lợi thế và đây là “cơ hội” để phát triển các loại hình thanh toán không dùng tiền mặt. Việt Nam có tận dụng được cơ hội này hay lại bỏ lỡ?
Tiền di động (Mobile Money) sắp được triển khai thí điểm. Từ cốc trà đá, vé gửi xe, bánh xà phòng, gói mì tôm đến hóa đơn điện, nước, giáo dục, y tế,... người dân sẽ rút điện thoại ra để thanh toán, thuận tiện vô cùng.
Công nghệ, đổi mới sáng tạo chính là chìa khóa để đưa Việt Nam thoát khỏi phận gia công vốn đeo bám suốt mấy chục năm nay. Những tín hiệu tích cực đã dần xuất hiện, khát vọng Việt Nam hùng cường có thêm một động lực mới.
Cách mạng công nghiệp 4.0 trở thành cảm hứng lan tỏa đến đời sống thực. Nhiều DN Việt đã áp dụng công nghệ để nâng cao hiệu quả, kể cảnhững ngành sản xuất truyền thống.
Các ngân hàng trung ương trên toàn cầu đang đẩy nhanh kế hoạch phát triển tiền kỹ thuật số. Điều này có thể đe dọa tiền giấy, tiền xu và thậm chí một số loại tiền mã hóa.
Những Chính phủ chuyển dịch nhanh chóng sẽ đi trước những chính phủ còn chần chừ và lê bước. Không dừng lại ở khẩu hiệu, nhiều doanh nghiệp đã có cuộc chuyển mình sang ứng dụng công nghệ số.
Từ Mỹ, châu Âu cho tới Trung Quốc... các hãng công nghệ lớn đang phải đối mặt với các biện pháp kiểm soát ngày càng siết chặt từ chính phủ các nước. Lí do đằng sau là gì?
Để vá các lỗ hổng khiến người dùng “mua iPhone nhận cục gạch”, dự thảo Nghị định về thương mại điện tử đưa thêm các quy định trách nhiệm của chủ sàn thương mại điện tử cũng như các quy định khắt khe hơn về logistics.
Chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam, từ những doanh nghiệp lớn cho đến những shop kinh doanh nhỏ lẻ. Hàng chục nghìn doanh nghiệp công nghệ ra đời chỉ trong 1 năm, hứa hẹn tạo ra động lực tăng trưởng mới cho nền kinh tế.