Ngoài máy gieo hạt, Phạm Văn Hát còn sáng chế rất nhiều máy hữu ích khác phục vụ sản xuất nông nghiệp như: Máy phun thuốc trừ sâu tự động, máy đặt bầu tự động, khay cắt rau mầm thông minh, máy rải phân...
Một người bạn ở Cần Thơ có niềm đam mê công nghệ đã liên hệ với ông Thắng hỏi mua chiếc trực thăng “made in Việt Nam”.
Tự mày mò, nghiên cứu sáng chế ra máy bào thẳm dọc và lò hấp gỗ “khủng” với công suất bằng cả 20 - 30 người làm, “nhà sáng chế chân đất“ dân tộc Sán Dìu khiến nhiều người phải ngả mũ thán phục.
Nhận thấy những khó khăn từ việc hái trái dừa của bà con nông dân, anh Nguyễn Văn Hưng, sinh năm 1987 ở xã Bình Hòa, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai đã sáng chế, chế tạo thành công thiết bị hỗ trợ leo hái dừa.
Anh Bùi Văn Phụng thôn Thượng Phú Phường, xã Triệu Sơn, huyện Triệu Phong (tỉnh Quảng Trị) nổi tiếng với xưởng cơ khí sáng chế, chế tạo máy làm bún, phở, bánh ướt, mỳ Quảng các loại.
Chỉ được học hết lớp 7 nhưng từ năm 2012 đến nay, anh nông dân Phạm Văn Hát (Tứ Kỳ, Hải Dương) đã sáng chế thành công trên 40 loại máy phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Xuất phát từ nhu cầu bức thiết cần nước ngọt để tưới cây trong mùa hạn mặn khốc liệt, tại tỉnh Tiền Giang đã xuất hiện nhiều nông dân chế tạo máy lọc nước mặn thành nước ngọt.
Dù chưa từng học qua lớp đào tạo về chế tạo cơ khí nhưng ông Nguyễn Văn Hoàn ở xã Phú Lâm (Yên Sơn, Tuyên Quang) đã mày mò chế tạo, cải tiến hàng chục loại máy móc phù hợp với điều kiện canh tác nông nghiệp tại địa phương.
Hết làm máy phục vụ cho mía, mì, cao su lại cải tiến công nghệ phục vụ cây đậu, cây bắp...niềm đam mê sáng tạo cơ khí vẫn không ngừng tuôn chảy dưới vầng trán đầy nếp nhăn của người kỹ sư già không bằng cấp Phạm Văn Hùng.
Tuy chỉ mới học hết lớp 4 nhưng ông Tư Rô đã nghiên cứu tạo ra chiếc máy cày nặng chỉ 100kg, dễ vận hành, đặc biệt máy có thể “bơi” trên mặt nước, giúp bà con nông dân vùng tôm - lúa thuận lợi hơn trong cải tạo đất.