06/11/2017 08:00
Theo tính toán của một chuyên gia tài chính, chỉ cần thu thuế mức 5% trên khoản lãi từ tiền gửi tiết kiệm, ngân sách có thể tăng thu khoảng 20.000 tỷ đồng.
Lãi suất huy động vốn tại nhiều ngân hàng thương mại sau Tết vẫn duy trì ở mức cao, khiến lãi suất cho vay vẫn duy trì mức cao.
So với mức lãi suất tiết kiệm truyền thống cao nhất niêm yết tại khối ngân hàng tư nhân hiện nay (8,5%/năm), lãi suất cao nhất được Big Four ngân hàng niêm yết thấp hơn 1,7 điểm phần trăm.
Nhiều ngành sản xuất trong nước đang đối mặt với khó khăn do nguồn cung cấp phụ thuộc quá lớn vào Trung Quốc. Các DN đang “ngấm đòn” và không khỏi lo lắng nếu tình hình tiếp tục kéo dài.
Trong tháng 3/2020, các ngân hàng vẫn duy trì lãi suất huy động ở mức cao. Trong đó, mức lãi suất tiền gửi tại quầy cao nhất hiện đang là 8,6%/năm, áp dụng tại Ngân hàng Nam Á ở kỳ hạn 24 tháng.
Tín dung tăng thấp, thanh khoản của các ngân hàng rất dồi dào nhưng lãi suất huy động vẫn cao ngất ngưởng. Có tiền nhàn rỗi gửi tiết kiệm lúc này vẫn lợi lớn, khỏi lo những biến động bất lợi.
Cả lãi suất huy động lẫn lãi suất cho vay đều có xu hướng giảm trong thời gian gần đây nhưng mức giảm chưa nhiều.
Lần đầu tiên sau nhiều năm Ngân hàng Nhà nước ra quyết định giảm cùng lúc 5 loại lãi suất cùng với biên độ lớn từ 0,25-1 điểm phần trăm. Đây là tín hiệu mạnh mẽ của nhà điều hành về giảm lãi suất cho vay với nền kinh tế.
Hàng loạt ngân hàng đã điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và dưới 6 thàng, thậm chí cả tiền gửi kỳ hạn 9 tháng, 12 tháng hiện cũng đã giảm đáng kể so với đầu năm.
Tháng 4/2020, nhiều ngân hàng tăng lãi suất tiết kiệm online tới hơn 1 điểm %/năm so với lãi suất tiết kiệm tại quầy cùng kỳ hạn. Hiện lãi suất gửi tiền online cao nhất thuộc về Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) ở hầu hết các kỳ hạn.