Hầu hết ngân hàng đều đã giảm lãi suất tiền gửi tiết kiệm trong tháng 8. Tại một số nhà băng, mức giảm lên tới gần 1 điểm % trong tháng vừa qua.
Dịch Covid-19 đang tác động mạnh tới hoạt động sản xuất kinh doanh. Sức chống chịu của phần lớn doanh nghiệp hiện rất yếu, đặc biệt là dòng tiền để duy trì hoạt động đang vô cùng khó khăn.
Lãi suất huy động tiếp tục giảm. Hiện lãi suất tiết kiệm online cao nhất là 7,85%, còn lãi suất gửi tiết kiệm tại quầy cao nhất là 7,7% ở kỳ hạn trên 12 tháng.
- Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) vay tổng số tiền tái cấp vốn tối đa 16.000 tỷ đồng với lãi suất tái cấp vốn 0%/năm, để hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Mức lãi suất huy động cao nhất tại quầy hiện là 9,2%/năm, được áp dụng tại Ngân hàng SHB với số tiền gửi từ 500 tỷ đồng trở lên cho kỳ hạn 13 tháng. Lãi suất gửi online có sự chênh lệch lớn với lãi suất gửi tại quầy.
Trong khi các DN muốn lãi suất tiếp tục giảm thì ngân hàng cho rằng, giảm lãi suất cũng chỉ đến mức độ nào đó, không phải cứ muốn là được vì ngân hàng cũng có khó khăn riêng.
Từ ngày mai (13/5), trần lãi suất tiền gửi kỳ hạn dưới 6 tháng và một loạt lãi suất điều hành khác sẽ được điều chỉnh giảm. Trong đó, lãi suất tối đa với tiền gửi có kỳ hạn từ dưới 6 tháng hạ về mức 4,25% một năm.
Trong bối cảnh hiện nay, sẽ có DN phải ngưng hoạt động và giải thể, phá sản do thiếu vốn. Vì vậy, chính sách tạo dòng tiền vào cho DN rất quan trọng, thậm chí phải “bơm” tiền thật cho DN để tái khởi động “cỗ máy” kinh doanh.
Không ít DN kinh doanh thua lỗ trong quý I/2020 vẫn đẩy mạnh huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu. Lãi suất trái phiếu đang tăng, có DN phát hành trái phiếu riêng lẻ lãi suất lên tới 15% - 19,5%/năm.
Các đại lý ôtô tung nhiều ưu đãi kích cầu tiêu dùng. Nắm bắt xu hướng này, các ngân hàng cũng triển khai nhiều sản phẩm cho vay mua ôtô với mức lãi suất hấp dẫn, chỉ từ 6,49%/năm và mức vay tối đa tới 100% giá trị xe.