Xu hướng chuyển tiền gửi tiết kiệm tại các ngân hàng sang đầu tư trái phiếu DN và cổ phiếu gia tăng. Số lượng nhà đầu tư cá nhân đổ tiền vào trái phiếu DN và cổ phiếu ngày càng lớn, gây ra những lo ngại.
Nhằm hỗ trợ khách hàng tiếp cận nguồn vốn vay với chi phí hợp lý, gần đây, nhiều ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất cho vay từ 0,2-0,5% so với lãi suất cho vay hiện hành.
Làn sóng hạ lãi suất tiếp tục diễn ra tại nhiều ngân hàng. Kỳ hạn ngắn còn 3%, dài lên 36 tháng có ngân hàng thấp kỷ lục dưới 6%.
Gói vay mua xe với lãi suất cố định ban đầu thấp nhất là 6,49%/năm tại MSB. Khách hàng được vay tối đa 70-80% giá trị tài sản đảm bảo trong thời gian 5-8 năm và có thể trả trước với khoản phí 1-3%.
Mặc dù lãi suất huy động đã giảm, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn phải gánh chịu lãi suất vay vốn dài hạn khá cao.
Dịch Covid-19 quay trở lại, giá vàng tăng mạnh, chứng khoán giảm sâu. Sợ rủi ro, nhiều người có tiền nhàn rỗi chuyển sang gửi tiết kiệm online (tiết kiệm trực tuyến) vừa đảm bảo an toàn vừa được hưởng lãi suất cao.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa công bố tiếp tục giảm thêm một số mức lãi suất quan trọng với mức giảm 0,2 - 0,5%/năm, từ ngày 1/8. Đây là lần thứ 3 trong năm NHNN giảm các loại lãi suất điều hành.
Chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay hiện rất lớn. Trong khi lãi suất huy động bình quân chỉ 3-5%/năm, nhưng có những khoản vay vẫn treo lãi suất 9-10%/năm.
Sức khỏe tài chính của các doanh nghiệp phát hành trái phiếu trong năm 2020 có dấu hiệu yếu đi. Một số doanh nghiệp lợi nhuận tạo ra không đủ trang trải lãi vay, do vậy món nợ trái phiếu lo khó trả.
Hầu hết doanh nghiệp cho biết, dịch Covid-19 đã ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Không tiếp cận được khách hàng, đứt gãy chuỗi cung ứng, doanh thu giảm mạnh, phải cho nhiều lao động nghỉ việc, đến nay vẫn lao đao.