Các ngân hàng có thể giảm lãi suất cho vay hơn nữa để hỗ trợ DN gặp khó khăn do dịch Covid-19, nếu họ chấp nhận hy sinh một phần lợi nhuận.
Đang phải đối đầu với ảnh hưởng đại dịch bùng phát và kéo dài nhưng các NH được dự đoán chống chịu tốt nhờ tăng tiềm lực dự phòng, xoay chuyển thêm các nguồn thu bền vững. Đặc biệt, các NH số hoá thành công được kỳ vọng đột phá.
Sau nhiều năm tái cơ cấu, các ngân hàng thương mại cổ phần đã có đột phá về quy mô và lợi nhuận.
Đại dịch Covid-19 diễn ra từ đầu năm 2020 đến nay tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa, chiếm 98% tổng số doanh nghiệp cả nước, đang chịu ảnh hưởng nặng nề.
Các ngân hàng thương mại đồng thuận giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua khó khăn. Đợt giảm lãi suất lần này sẽ tập trung vào các doanh nghiệp đang chịu tác động nặng nề từ đại dịch Covid-19.
Ngân hàng Quốc Tế (VIB) công bố kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2021 với lợi nhuận trước thuế đạt 3.952 tỷ đồng, tăng trưởng 68%, ROE đạt 32,8%, tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh về mức 1,3%.
Cần một khoản tái cấp vốn để cho vay mới, bảo lãnh 100% tín chấp cho DN. Đồng thời, có điều kiện mở, theo thủ tục rút gọn, nếu cứ theo trình tự thì rất lâu, khi đó DN không còn cơ hội hồi phục
Ngân hàng TMCP Bắc Á triển khai chương trình ưu đãi “Cùng Bac A Bank - Vững bước kinh doanh” với mục tiêu hỗ trợ nguồn vốn đầu tư tài sản cố định kịp thời, hiệu quả với lãi suất hấp dẫn cho DN.
Sau thời gian dài phải dừng hoạt động để phòng chống dịch, nhu cầu về vốn đầu tư, khôi phục sản xuất, kinh doanh của các DN tăng rất cao. Tuy nhiên, nhiều DN cho biết, họ không biết tìm đâu ra vốn.
Cùng với lĩnh vực đầu tư kinh doanh chứng khoán, bất động sản, các ngân hàng cho biết đang có kế hoạch thắt chặt hơn với hoạt động cho vay mua nhà để ở nửa cuối năm nay.