Với diện tích 1.000 m2, chị Bùi Thu Hoài, tổ 8 (phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên) trồng vài trăm loại lan rừng và khoảng 500 loại hoa, cây cảnh.
Với máy in 3D, người ta có thể làm ra miếng thịt bò bít tết có thớ như thịt thật từ nguyên liệu nguồn gốc thực vật. Nó có thể trở thành một xu hướng thay thế bền vững cho bít tết bò thật trong tương lai.
Chia sẻ với phóng viên Báo điện tử DANVIET.VN, anh Phạm Đức Triều (SN 1991) ở xã Đắk Gằn, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông cho hay anh yêu phong lan rừng từ thủa bé, tập tành trồng hoa lan rừng từ thủa mười tám đôi mươi.
Phóng viên Báo điện tử DANVIET.VN được sự giới thiệu của những người chuyên chơi lan rừng đến thăm khu trồng lan rừng của một kiều nữ sinh năm 1993 ở tỉnh Điện Biên.
Tháng 5 về là dịp những giò phong lan rừng Phi điệp tím của chàng trai Phạm Đức Triều, xã Đắk Gằn, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông nở tím cả thềm nhà.
Vườn lan rừng trị giá ước khoảng 10 tỷ của đồng của gia đình anh Hoàng Trọng Nghĩa ở bản Mới (xã San Thàng, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu). Vườn lan rừng của anh Nghĩa đang độ nở hoa, khoe sắc, đẹp lung linh...
Trong những loài lan rừng quý, dòng lan đột biến được đông đảo người chơi yêu thích bởi đẹp - độc - lạ và đang trở thành mốt săn lùng của rất nhiều người chơi lan.
Bằng cách cải tiến quy trình trồng lan rừng truyền thống, chị Nguyễn Thị Ngọc Duyên (Phước Lại, Cần Giuộc, Long An) đã chuyển sang trồng bằng phương pháp khí canh trụ đứng trong hệ thống ống nhựa và đang gặt hái những thành công nhất định.
"Loại lan đột biến đắt nhất vườn nhà tôi có giá tới gần 4 triệu/cm, đây là một loại lan cực hiếm, mặt hoa lại đẹp hiếm thấy", anh Hiếu tiết lộ.
Mới đây, một giỏ lan đột biến có 4 ngọn với tổng chiều dài 1,2m đã được bán với giá 5 tỷ đồng. Cây được một người ở phố Vọng (Hà Nội) tìm ra nên đặt tên là "5 cánh trắng vọng xưa".