Bộ luật lao động 2019 (có hiệu lực thi hành từ 1/1/2021) quy định nhiều điểm mới về tiền lương, thưởng mà người lao động cần phải biết để bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng của bản thân.
Người lao động nghỉ hưu theo lộ trình mới, đề xuất tăng mức hỗ trợ đóng BHXH tự nguyện, từ năm 2021 sẽ có 2 ngày nghỉ dịp Quốc Khánh 2/9, chủ nhà rao “bán” người giúp việc vì Covid-19…
Bộ luật Lao động 2019 sẽ chính thức có hiệu lực từ 01/01/2021, trong đó các quy định về tiền lương, tiền thưởng của NLĐ có nhiều điểm mới.
Theo Luật Lao động 2012, đi làm vào ngày Giỗ tổ Hùng Vương, người lao động được hưởng thêm 300% lương làm thêm giờ.
Từ 2021, Bộ luật Lao động 2019 chính thức có hiệu lực, trong đó có nhiều quy định mới về trợ cấp thôi việc. Trong đó có 3 thay đổi quan trọng về trợ cấp thôi việc mà người lao động phải nắm chắc.
Từ năm 2021 trở đi sẽ áp dụng theo nguyên tắc "Có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 5 tuổi so với người lao động làm việc ở điều kiện lao động bình thường".
(NLĐ) - Năm 2020, khoảng 23.500 lao động nữ có thời gian đóng bảo hiểm từ 20 năm đến 29 năm 6 tháng sẽ nghỉ hưu. So với mặt bằng chung, mức lương hưu của những lao động nữ có nhiều quyền lợi hơn
Bộ luật lao động 2019 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2021) có một số điểm mới người lao động cần biết để tự bảo vệ quyền lợi bản thân.
Khi đủ điều kiện nghỉ hưu, thay vì ở nhà, nhiều lao động lựa chọn tiếp tục làm việc để vừa có thu nhập từ người sử dụng lao động (NSDLĐ), vừa có lương hưu từ quỹ BHXH.
Thông tin đóng bảo hiểm xã hội, không bị ngược đãi, mức lương không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng... là những quyền lợi thiết thực của người lao động.