Liên tiếp những thương vụ thâu tóm lớn, DN Việt ngày càng khẳng định vị thế và sức mạnh của mình. Các tên tuổi lớn hoàn toàn tự tin giữ vững thị trường nội địa, thậm chí đánh bật cả đại gia bán lẻ nước ngoài.
Ông Nguyễn Đăng Quang bác bỏ hoài nghi Masan tăng trưởng chậm do mất tập trung khi đầu tư vào quá nhiều lĩnh vực.
Những sáng kiến trong mảng gia vị, thực phẩm tiện lợi, đồ uống... giúp công ty lãi đậm 780 tỷ đồng, chiếm 96% tổng lợi nhuận toàn tập đoàn.
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng thu cả chục ngàn tỷ đồng trong năm 2019 thông qua các vụ chuyển nhượng. Riêng mảng bán lẻ, Vingroup ghi nhận lợi nhuận hơn 8,5 ngàn tỷ đồng.
Ngành bán lẻ tiếp tục chứng tỏ sức hấp dẫn vượt trội với nhiều doanh nghiệp trong mảng thực phẩm, hàng hóa tiêu dùng và thương mại điện tử ghi nhận tăng trưởng mạnh, kể cả trong bối cảnh đại dịch hoành hành.
Không ít doanh nghiệp lớn bứt phá khỏi những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và ghi nhận những kết quả ngoạn mục. Việt Nam có thêm các tỷ phú USD mới và chứng kiến tốc độ gia tăng người siêu giàu cao hàng đầu thế giới.
Dòng tiền từ khắp các kênh ồ ạt đổ vào chứng khoán khiến giá cổ phiếu tăng không ngừng. Không ít đại gia Việt chứng kiến tài sản tăng thêm nhiều trăm triệu USD chỉ trong thời gian ngắn.
Các tỷ phú Việt mua lại các DN ngoại, hướng tới việc mở rộng hoạt động kinh doanh ra thế giới, chứ không chỉ bó ở thị trường trong nước.
Hàng loạt vụ M&A lớn trên thị trường đã giúp tỷ phú Việt xây dựng các đế chế mang tầm cỡ khu vực, có thể cạnh tranh không chỉ thị trường trong nước mà quốc tế trong tương lai.
Mục tiêu của Masan không dừng lại việc mở đường cho hàng tiêu dùng tiến vào kênh bán lẻ hiện đại có quy mô lớn nhất Việt Nam, xa hơn là tạo ra “kỳ lân” ngành tiêu dùng - bán lẻ dựa vào lý thuyết “3 vòng tròn nhu cầu”.