Là doanh nghiệp sở hữu thương hiệu mì 3 Miền chiếm gần 27,5% thị phần mì gói Việt Nam, Uniben đang đẩy mạnh việc nghiên cứu phát triển sản phẩm, hướng đến những sản phẩm ăn liền mang lại giá trị dinh dưỡng cao cho người tiêu dùng.
Việt Nam ăn mì tôm nhiều thứ 3 thế giới, sau Trung Quốc, vượt Ấn Độ. Trong top các nhà sản xuất và chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường mì ăn liền toàn cầu có tên Acecook Việt Nam.
Thời gian qua, nhiều mặt hàng thực phẩm có nguồn gốc ở nhiều quốc gia, kể cả sản xuất tại các nước trong liên minh châu Âu (EU) đã bị cảnh báo về hàm lượng hợp chất Etylen oxit (EO) vượt quá giới hạn dư lượng cho phép.
Bộ Công Thương cho rằng, Việt Nam chưa có quy định về chất Ethylene oxide (EO) trong sản xuất nông nghiệp hay giới hạn dư lượng EO trong thực phẩm. Điều này khiến không ít doanh nghiệp lúng túng.
Trước đà tăng phi mã của giá xăng dầu, các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu cũng rục rịch tăng giá bán vì cước vận tải, chi phí sản xuất leo thang liên tục.
Acecook VN và 5 thương hiệu vinh dự được bình chọn là thương hiệu ''được chọn mua nhiều nhất". Riêng thương hiệu “mì quốc dân” Hảo Hảo giữ vững danh hiệu ''quán quân'' trong phân khúc mì ăn liền nhiều năm.
Vắt mỳ ăn liền không bao giờ chạm hẳn xuống đáy cốc, mà tạo thành một khoảng trống, vì sao nhỉ?
Sự thành công của Acecook không chỉ đến từ chất lượng của sản phẩm, mà còn được quyết định bởi một yếu tố rất quan trọng - con người, chính là sự nỗ lực của hàng ngàn nhân sự trong hành trình 25 năm qua.
Dù gặp nhiều khó khăn khi thực hiện 3 tại chỗ và giá nguyên vật liệu tăng cao, Công ty CP Kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (Vifon) quyết tâm ưu tiên phục vụ thị trường Việt Nam, không để người dân thiếu thực phẩm trong dịch Covid-19.
Sàn thương mại điện tử Amazon tại Anh đã gửi thư cảnh báo tới khách hàng mua mì Hảo Hảo về vấn đề sức khoẻ và hoàn tiền sản phẩm này.