Trung Quốc siết chặt biên giới để chống Covid-19, hàng nghìn xe ùn ứ ở cửa khẩu gần một tháng qua. Những lời kêu gọi "giải cứu" nông sản lại rộ lên.
Theo phòng nông nghiệp các địa phương trong tỉnh Hậu Giang, đây không phải lần đầu giá mít Thái giảm mạnh. Trong 10 năm qua, thường xuyên xảy ra tình trạng giá mít Thái giảm tương tự, thậm chí có lúc thương lái không đi mua.
Do đã qua giai đoạn khan hàng nên nhiều mẫu iphone tại thị trường Việt Nam như iPhone 11, iPhone 13 Pro Max sau thời gian tăng nóng thì hiện giá đã quay đầu giảm, có mẫu giảm tới 4 triệu đồng.
Hiện nay, giá mít Thái loại 1 được thu mua tại các vựa trên địa bàn huyện Châu Thành (tỉnh Hậu Giang) là 34.000 đồng/kg, còn mít loại 2 là từ 28.000 đồng/kg. Giá mua xô mít Thái cũng tăng lên và hiện ở mức trên 20.000 đồng/kg.
Mô hình trồng cây mít Thái ruột nghệ tứ quý đem lại thu nhập từ 300-350 triệu đồng tiền lãi mỗi năm cho gia đình bà Lê Thị Xuân, thôn Thọ Phú, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, giúp gia đình bà có đời sống khá giả.
Không xuất được sang Trung Quốc, mít Thái quay ngược về Hà Nội, chất đống trên vỉa hè bán với giá chỉ 10.000 đồng/kg. Người dân Thủ đô cũng tranh thủ mua loại trái cây này về ăn khi giá mít rẻ hiếm có.
Tại một số siêu thị điện máy tại Hà Nội, nhiều mẫu smart tivi và tivi màn hình lớn được giảm giá tới gần một nửa giá bán.
Trong khi nhiều loại trái cây ở mức thấp thì giá mít Thái tại vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tiếp tục tăng thêm ít nhất 10.000-12.000 đồng/kg so với cách nay hơn 1 tháng và hiện ở mức khá cao.
Hơn 1 tuần nay, giá mít Thái đột ngột tăng mạnh lên 60.000 đồng/kg đối với mít loại 1, gấp 3 lần thời điểm hồi tháng 5 do xuất khẩu mít bắt đầu phục hồi trong khi nguồn hàng khan hiếm.
Nhiều loại trái cây tăng giá mạnh, thậm chí giá mít Thái còn tăng kỷ lục. Đáng chú ý, trong tháng 9 các loại trái cây như chanh leo, bưởi, thanh long, dừa tươi,... ồ ạt xuất sang châu Âu theo hiệp định EVFTA.