Gia đình ông Trần Minh Chánh ở ấp 6, xã Lộc Hòa, huyện Lộc Ninh trồng 17ha mít, trong đó 10ha đã cho thu hoạch, sản lượng hằng năm đạt 500 tấn.
Theo chuyên gia, cần đẩy mạnh xuất khẩu chính ngạch thì nông sản mới tránh được chuyện "giải cứu". Muốn vậy, phải có những doanh nghiệp đủ mạnh để việc buôn bán chuyên nghiệp hơn.
Nhiều người tỏ ra khá e dè đối với loại mít này bởi không rõ mục đích của người bán là gì và có ảnh hưởng tới sức khỏe con người hay không?
Nếu đầu năm 1 tấn mít thái bán ra được 20-30 triệu thì hiện tại, cùng 1 tấn, người nông dân chỉ thu về 2-3 triệu.
Trong khi mít Thái ở ĐBSCL đang chờ được "giải cứu" thì mít ruột đỏ bán tại vườn vẫn cao chót vót, giá hơn 10 lần so với mít Thái hiện nay
Dù dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng khá lớn đến việc vận chuyển mua bán, nhưng mít Thái vẫn có đợt tăng giá sốc, gấp 10 lần so với thời điểm cách đây chỉ hai tháng. Vì sao?
Mít chợ mua tại vườn giảm xuống thấp nhất chỉ còn 1.000 đồng/kg.
Do đang vào vụ, lại khó xuất khẩu, giá mít Thái hiện giảm sâu còn 4.000-9.000 đồng/kg, thậm chí có loại xuống mức 2.000 đồng/kg.
Là loại trái cây được nhiều nước trên thế giới ví là “siêu thực phẩm”, những ngày này giá mít Thái thu mua tại các nhà vườn ở miền Nam giảm chỉ còn vài ngàn đồng 1kg và đổ bộ ra Hà Nội bán với giá rẻ chưa từng có.
Thủ tướng nhắc chuyện: Vừa rồi mở container ra thấy quả mít gói bằng giấy. Đó không phải là thương mại hiện đại. Thương mại hiện đại phải có chỉ dẫn địa lý, an toàn thực phẩm, mà chúng ta chưa làm được nên cứ đi tiểu ngạch.