29/01/2019 10:48
Sau khi Thủ tướng đồng ý về nguyên tắc cho phép dùng tài khoản viễn thông di động để thanh toán với giá trị nhỏ, câu chuyện về mobile money nóng lên tại Davos. Vậy mobile money có những tác dụng gì?
Trong khi chờ làm bánh mỳ, người mua chỉ cần quẹt thẻ qua mã QR có dán ngay trên tủ kính để thanh toán. Từ chối nhận tiền mặt chuyện đã xuất hiện ở Việt Nam.
Các giao dịch không dùng tiền mặt tăng đột biến trong đợt dịch COVID-19, tuy nhiên loại hình này cũng bộc lộ mặt trái đòi hỏi cả người dùng lẫn nhà cung cấp phải thay đổi.
Với một chiếc điện thoại 'cục gạch', khách hàng khó có thể thanh toán tiền tại Mỹ nhưng ở một quốc gia nghèo châu Phi điều này lại hoàn toàn dễ dàng.
Theo các chuyên gia, Mobile Money có thể phủ sóng thanh toán điện tử đến 100% người dân trong bối cảnh thúc đẩy thanh toán phi tiền mặt.
Trươcs biến cố dịch bệnh thanh toán online đã chứng minh lợi thế và đây là “cơ hội” để phát triển các loại hình thanh toán không dùng tiền mặt. Việt Nam có tận dụng được cơ hội này hay lại bỏ lỡ?
Tiền di động (Mobile Money) sắp được triển khai thí điểm. Từ cốc trà đá, vé gửi xe, bánh xà phòng, gói mì tôm đến hóa đơn điện, nước, giáo dục, y tế,... người dân sẽ rút điện thoại ra để thanh toán, thuận tiện vô cùng.
Hậu đại dịch Covid, người dân đã hình thành thói quen thanh toán không dùng tiền mặt. Việt Nam đã thay đổi rất nhanh và thanh toán không dùng tiền mặt dần trở nên phổ biến.
Mobile Money xuất hiện sẽ gia tăng cạnh tranh lên các ngân hàng, thị trường thanh toán sẽ thay đổi và người dân được hưởng lợi nhiều hơn.