Hàng trăm năm qua, không ít nhà giàu thắng đậm nhờ mua vàng cất két nhưng câu chuyện của vợ chồng chị Thu không khỏi “cười ra nước mắt” bởi thu về số tiền lãi khủng từ việc mua bán vàng ở hoàn cảnh hết sức oái oăm.
Tổng lượng vàng mà người Việt tiêu thụ trong năm 2019 – bao gồm cả vàng miếng và trang sức – là 56,4 tấn, giảm 5,2 % so với năm 2018.
Do chốt lời sớm, chị Hoa cố “mua đuổi” vàng tới giá 62,4 triệu đồng/lượng, cao nhất mọi thời đại. Sau một tuần, người này lỗ 231 triệu đồng vì đầu tư vàng.
Thay vì ra tiệm vàng mua bán một cách chính thống, không ít người lại giao dịch “ngoài luồng” qua mạng vốn có rất nhiều rủi ro.
Trên “chợ mạng”, vàng trang sức rao bán tràn ngập, được nhiều người chọn mua. Các chuyên gia trong ngành khuyến cáo, mua vàng trang sức nên chọn những địa chỉ uy tín, bởi đây không chỉ là món đồ để làm đẹp mà còn có giá trị tích lũy.
Là fan cuồng của các loại vàng trang sức, tháng nào chị Dung cũng dùng gần hết khoản tiền mình tiết kiệm được để đi mua dây chuyền, nhẫn, lắc tay,… Dịp vừa rồi vàng sốt giá, chị gom đem bán hết và ôm về gần 2 tỷ đồng.
Là giám đốc doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc, anh Bùi Anh Dũng cho rằng, theo nghề này, điều đáng quý nhất không phải là vật chất giá trị mà cần một trái tim, một tấm lòng “vàng”.
Giá vàng trong nước có phiên tăng thứ năm liên tiếp. Diễn biến này cùng chiều thế giới khi mỗi ounce vàng giao ngay chốt phiên 1/10 tăng hơn 21 USD, lên 1.906 USD. Trong phiên, có thời điểm giá chạm 1.911 USD – cao nhất kể từ ngày 22/9.
Thưởng cuối năm tới hàng trăm triệu đồng, nhiều chị em quyết định trích một khoản mua vài món trang sức để đeo chơi dịp lễ hội, Tết. Song, họ như lạc vào “ma trận” về giá và chất lượng khi thị trường trang sức đang bùng nổ trên “chợ mạng”.
Tin vào lời rao bán trang sức hàng hiệu chính hãng sang tay trên mạng xã hội, không ít chị em công sở ngậm trái đắng, mất hàng chục triệu đồng vì mua phải vàng non, trang sức giả.