Các sản phẩm làm giả "đội lốt" hàng xách tay có bao bì đóng gói giống hàng thật, khó phân biệt khi quan sát bên ngoài.
Chạy theo lợi nhuận, coi thường sức khỏe người tiêu dùng, không ít doanh nghiệp, hộ kinh doanh mỹ phẩm vẫn bất chấp để nhập lậu, bán hàng trôi...
Collagen gắn mác hàng “xịn” theo đường xách tay đang được kinh doanh rất nhiều trên mạng, nhưng đều có điểm chung là mập mờ giá cả, chất lượng và nguồn gốc xuất xứ; người tiêu dùng vì thế hết sức cảnh giác...
Chưa khi nào thị trường mỹ phẩm lại phong phú như hiện nay. Các kênh bán hàng online ra đời, nhiều “thương hiệu” nổi tiếng được quảng cáo trên mạng nhằm thu hút người mua.
Mỹ phẩm là mặt hàng có thị trường tiêu thụ rất lớn. Đánh vào tâm lý sinh ngoại phần lớn người tiêu dùng, nhiều sản phẩm hàng giả hàng nhái đã trà trộn thâm nhập vào các gian hàng.
Tổng cục Quản lý thị trường vừa tiến hành kiểm tra, qua đó phát hiện và tạm giữ hàng nghìn sản phẩm mỹ phẩm không rõ nguồn gốc được bán tại hệ thống cửa hàng Ansan Cometics.
Nghị định 98/2020 sẽ chính thức có hiệu lực vào ngày 15/10. Điều đáng chú ý trong Nghị định này là thay đổi mức phạt đối với một số hành vi buôn bán mỹ phẩm giả.
Cơ quan chức năng phát hiện xưởng sản xuất mỹ phẩm pha chế thủ công tại Hà Nội với hóa chất trôi nổi được đựng trong các xô chậu có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng. Ước tính giá trị hàng hóa lên đến hàng tỷ đồng.
4.250 sản phẩm nước hoa mang các nhãn hiệu Gucci, Chanel, Dior không rõ nguồn gốc, giá trị hàng tỷ đồng vừa bị phát hiện tại Hà Nội. Phải mất 12 giờ, cơ quan chức năng mới kết thúc quá trình kiểm kê, đóng gói, di chuyển số nước hoa trên.
Nếu chỉ nhìn mẫu mã bên ngoài, người tiêu dùng sẽ dễ nhầm lẫn các sản phẩm giả với các sản phẩm thật được phân phối tại thị trường Việt Nam.