27/02/2023 07:05
Nguy cơ nợ xấu đang tăng trong khi chợ mua bán nợ vẫn èo uột.
14/02/2023 07:43
Theo Ngân hàng Nhà nước, dư nợ tín dụng của lĩnh vực bất động sản cuối năm 2022 đã lên tới 2,58 triệu tỷ đồng, tăng hơn 24% so với năm 2021. Đây là mức cao nhất trong 5 năm qua. Ngành ngân hàng đang có tỷ lệ nợ xấu 1,81% - tăng nhẹ so với mức 1,67% hồi cuối năm 2021. Trước tình cảnh “bi đát” của lĩnh vực BĐS và những bài toán khó xử lý lúc này, nguy cơ nợ xấu có thể “phình” lên.
15/06/2022 19:28
Đại diện Ngân hàng Nhà nước cho biết, nếu không kiểm soát việc nới room tín dụng sẽ làm tăng nguy cơ nợ xấu, cũng như áp lực lạm phát.
22/02/2022 09:22
Năm 2022, hàng loạt “cây đũa thần” xử lý nợ xấu sắp hết hạn khiến nguy cơ nợ xấu bùng phát trở lại. Các chuyên gia dự báo, nếu không sớm hoàn thiện quy định về xử lý nợ xấu, đến cuối năm 2022, tỷ lệ nợ xấu của ngành ngân hàng có thể lên tới 6%.
11/10/2021 07:39
Phải trích lập dự phòng rủi ro do đại dịch COVID-19, dự báo tình hình nợ xấu của các nhà băng có chiều hướng gia tăng… Vậy NHNN có chế tài nào để kiểm soát nợ xấu?
02/10/2021 09:26
Có tài sản đảm bảo đã rao bán tới lần thứ 42 vẫn chưa thành công. Trong khi đó, một khoản nợ khác chỉ trong 1 tháng đã giảm giá khởi điểm tới một nửa.
06/09/2021 16:10
Bất động sản là tài sản đảm bảo ưa thích của các ngân hàng, bởi giá trị được duy trì ổn định. Những nhà băng có tỷ lệ lớn tài sản đảm bảo là bất động sản cũng được đánh giá an toàn hơn trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang hoành hành, nguy cơ nợ xấu tăng cao.
31/08/2021 19:39
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đề xuất Ngân hàng Nhà nước nên kiến nghị Chính phủ ban hành một nghị quyết riêng về tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và ngân hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
30/08/2021 09:08
Nguy cơ nợ xấu của các TCTD tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới là hiện hữu. Các chuyên gia dự báo, với diễn biến dịch Covid-19 phức tạp như hiện nay, mục tiêu giữ tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống ở mức dưới 3% như kế hoạch đặt ra hồi đầu năm là rất khó.
07/05/2021 08:15
Sau gần 2 năm chống chọi với khó khăn do dịch COVID-19 gây ra, “sức đề kháng” của doanh nghiệp (DN) đã yếu nay càng trở nên thoi thóp khi dịch tiếp tục bùng phát. Nhiều DN mong tiếp cận thêm vốn vay ưu đãi để duy trì hoạt động, chờ đợi thị trường phục hồi trở lại. Trong khi đó, ngân hàng “kêu” khó giải ngân nguồn vốn sẵn có, vì liên quan đến tài sản đảm bảo, tránh nguy cơ nợ xấu.