18/11/2017 00:00
Cua lông Hồng Kông, vú sữa vàng Đài Loan, củ sâm đất, bánh nhân sữa chua tươi khiến nhiều người phát sốt. Thông tin về du khách bị 'chém’ bữa cơm 9 triệu, đàn cá trê 'khủng'... khiến nhiều người chú ý.
Những loại thực phẩm thải loại nhập lậu như gà thải Trung Quốc 10 - 20 nghìn/kg hay lừa đảo sâm Hàn Quốc 500 nghìn/kg đang tràn lan khắp chợ mạng.
Những người quan tâm đến sản vật quý nước nhà đều giật mình với thông tin loài sâm quý của nước Nam bị bỏ quên được người dân bảo tồn giống ở núi Dành (Bắc Giang).
Sâm Ngọc Linh thứ thiệt giá đắt, hàng trăm triệu đồng/kg, nên bị làm giả tràn lan, phổ biến nhất là lấy củ tam thất, điền trúc giống sâm để bán.
Nhờ trồng sâm mà xã Trà Linh ở huyện vùng cao Nam Trà My đã có những “làng tỷ phú” giữa đại ngàn.
Sâm Báo là cây dược liệu quý, được ví là đệ nhất danh sâm nước Nam, nhưng hiện mới chỉ có 7 ha trên núi Báo thuộc xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa).
Sâm ba kích ở vùng cao Tây Giang (Quảng Nam) thực sự là cây đổi đời cho đồng bào miền biên viễn.
Mứt đinh lăng được làm rất kỳ công và tốn nhiều thời gian. Khó khăn nhất là khâu tìm nguyên liệu vì củ loại cây này không nhiều. Vì thế, mứt làm ra đến đâu bán hết đến đó.
Sau hơn 9 tháng chăm sóc, vườn sâm Bố chính cho thu hoạch với năng suất hơn 3tấn/hecta, thu lợi hơn 600 triệu đồng.
Loại rau này có giá trị không thua kém gì nhân sâm nhưng giá thành lại rẻ hơn rất nhiều.