Sâm Ngọc Linh đã có thương hiệu nên giá sâm củ được bán khá đắt, đến vài chục triệu đồng/1kg sâm củ tươi.
Củ sâm được khai thác tự nhiên ở dãy Ngọc Linh có chiều dài khoảng 40cm, thân có 95 đốt. Ngoài ra, chủ nhân còn mang ra một đĩa sâm tặng những vị khách yêu quý.
Không chỉ mạnh mẽ, dẻo dai khi nảy mầm, vươn lá, ra hoa, kết hạt, cuộc sinh tồn của sâm Ngọc Linh còn diễn ra âm thầm, lặng lẽ nhưng không kém phần bền bỉ dưới lớp đất đen thẫm của rừng già.
Được rao bán là do lấy tận nơi sản xuất nên có giá thành rẻ khiến nhiều người nhẹ dạ, cả tin đặt mua các loại "sâm tươi Hàn Quốc" trên mạng xã hội với giá chỉ từ 500.000 đồng đến 600.000 đồng/kg.
Trước đây, chúng mọc hoang, nhưng bây giờ hoàn toàn mang về thu nhập cao cho người trồng và thu hoạch
Trên thị trường hiện nay, mỗi kg sâm Ngọc Linh được trồng tại huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) có giá từ 120-160 triệu đồng, tùy thuộc vào độ tuổi của cây sâm.
Sau nhiều năm bị quên lãng, sâm nam núi Dành bắt đầu được đánh thức, trở thành loại cây trồng giúp nông dân huyện Tân Yên (Bắc Giang) mang về hàng tỷ đồng/năm.
Sâm Hàn Quốc đang được rao bán nhiều trên thị trường với giá khá rẻ nhưng nguồn gốc, chất lượng lại nhập nhèm.
Phát hiện vào những năm 70 của thế kỷ trước, sâm Ngọc Linh là loại sâm thứ 20 được tìm thấy trên thế giới.
Mảnh ruộng trồng rau không hiệu quả, chị Linh (Trà Vinh) đánh liều chuyển sang trồng sâm, không ngờ chỉ hái lá bán mỗi tháng đút túi hơn chục triệu đồng, cuối năm còn thu tiền khủng.