05/10/2017 09:09
Khi những tên tuổi thời trang Việt một thời như: Foci, Ninomaxx, Hoàng Tấn… dần co cụm, bà chủ Canifa tự vấn: “Hình như thị trường có vấn đề?” Nhưng không phải vậy. Sự “đổ bộ” của các nhãn hàng quốc tế lại minh chứng cho sức hấp dẫn của thị trường tiềm năng Việt Nam.
Chưa năm nào, giá nhãn tại vườn lại giảm như năm nay; cũng chưa năm nào, người nông dân trồng thanh long ở Đồng Nai phải “khóc ròng” vì giá bán tụt mức thê thảm, chạm đáy 2.000 đồng – 5.000 đồng/kg. Nguyên nhân do Covid-19 hay vì điều gì khác?
Chuyện cho dâu tây uống sữa tươi nghe có vẻ kỳ lạ nhưng lại mang đến những thành quả bất ngờ.
Cua lông Thượng Hải vốn có giá 2-3 triệu đồng/kg hiện giá chỉ vài trăm nghìn đồng/kg trên mạng. Còn ốc giác vàng trước chỉ xuất hiện tại cửa hàng hải sản lớn hoặc nhà hàng với giá đắt thì nay được bán trên mạng giá chỉ 180.000 đồng/kg.
“Cạp đất mà ăn” là câu cửa miệng để nói đến sự đói nghèo. Nhưng ở Việt Nam, có một ngôi làng chuyên lấy đất để ăn. Những cục đất được gọt tỉ mỉ, xắt thành miếng nhỏ như bánh quy và coi như đặc sản.
Giá thịt lợn tại trại ở Đồng Nai chỉ 57.000 đồng/kg nhưng về TP.HCM được bán với giá 200.000 đồng/kg. Gà tại trại nuôi ở Đông Nam Bộ ế ẩm, giá chỉ 11.000 đồng/kg song về TP.HCM, giá bị đẩy lên cao.
Chỉ 10.000 đồng/kg nhãn quê tươi ngon được rao bán trên mạng xã hội nên nhiều gia đình đã trang thủ mua số lượng nhiều hơn bình thường để ăn. Chủ vườn rớt nước mắt vì giá quá rẻ.
Ở Ứng Hòa, Hà Nội, giá nhãn đã giảm xuống mức rẻ chưa từng có chỉ 10 nghìn đồng/kg nhưng vẫn vắng khách mua.
Trong khi nhiều loại hoa quả đang rớt giá do không xuất khẩu được vì ảnh hưởng Covid-19, thì nhãn tím Sóc Trăng, Cần Thơ vẫn giữ giá cao và được nhiều người săn lùng.
So với tuần trước, giá nhãn hôm nay lại giảm mạnh khoảng 15.000 đồng/kg. Theo tính toán của bà con, với giá như vậy, mỗi héc ta nông dân thất thu hàng chục triệu đồng, tương đương 1 chiếc xe máy.