30/07/2018 10:23
Trong lúc các nước bỏ nhiệt điện than thì Việt Nam dự định phát triển 80 nhà máy vào năm 2030. Các nhà khoa học lo ngại việc bảo đảm môi trường đối với những "quả bom" chứa tro xỉ này.
11/07/2018 16:31
Thứ trưởng Công Thương cảnh báo 5-7 năm tới sẽ thiếu điện nếu các dự án điện mới không được đầu tư, triển khai.
26/03/2018 18:16
Ông Vũ Văn Tiền và liên doanh Geleximco - HUI dự định sẽ vay vốn từ các ngân hàng Trung Quốc nếu được chấp thuận đầu tư dự án nhiệt điện tại Việt Nam...
29/12/2017 08:49
Để có công suất điện than hơn 13.000 MW như hiện nay, ngoài việc phải huy động một lượng vốn lên đến gần 40 tỉ đô la Mỹ để xây dựng các nhà máy thì ô nhiễm môi trường cũng là vấn đề được các nhà chuyên môn cảnh báo. Trong khi đó, theo Quy hoạch điện VII điều chỉnh, tổng công suất điện than đến năm 2030 tới 55.000 MW.
Nhiệt điện than đang đối mặt với khả năng huy động vốn ngày càng khó khăn trong bối cảnh phong trào ủng hộ năng lượng tái tạo lên cao trên toàn thế giới.
Nhận được “thiện cảm” của nhiều địa phương, nhiệt điện khí đang hút hàng loạt nhà đầu tư vào lĩnh vực này. Điều này sẽ tác động không nhỏ đến giá điện trong tương lai khi các dự án vào vận hành bởi mức giá điện cao.
Việt Nam đang trở thành một nước nhập khẩu than, dầu, khí,... với sản lượng ngày càng tăng. Trong bối cảnh trữ lượng suy giảm, đây là việc cần thiết song cũng cần tính đến các rủi ro bị phụ thuộc quá lớn vào nhập khẩu.
Công ty Dịch vụ Sửa chữa các nhà máy điện EVNGenco 3 (EPS) đã nghiên cứu và ứng dụng thành công giải pháp làm mát nhanh tuabin, phục vụ bảo dưỡng sửa chữa tại Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2.
Dự thảo quy hoạch điện 8 “phiên bản mới nhất” đã giảm tỷ trọng điện than, thay vào đó là tăng đầu tư điện gió sau khi Việt Nam đưa ra những cam kết mạnh mẽ tại COP26.
Việt Nam đã đưa ra cam kết phát thải ròng bằng “0” - Net Zero vào năm 2050 tại COP26. Điều này sẽ tác động toàn diện tới cách thức sử dụng năng lượng cũng như nhiều lĩnh vực khác.