25/01/2023 13:03
Cuối 2022, mặc dù đã có yêu cầu khống chế lãi suất tiết kiệm dưới mức 9,5%, song thực tế khảo sát lại cho thấy vẫn có một số ngân hàng huy động cao hơn. Theo các chuyên gia, các hệ quả của cuộc đua lãi suất có thể được nhìn thấy trong quý I/2023.
26/09/2022 00:02
Nhóm ngân hàng được dự báo sẽ tiếp tục gặp khó khi thanh khoản thị trường ngày càng èo uột do tác động của chính sách thắt chặt tiền tệ. Ngoài ra, chi phí vốn gia tăng và tăng trưởng tín dụng hạn chế cũng sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các nhà băng trong ngắn hạn.
17/09/2022 18:34
NIM ngân hàng đang đứng trước áp lực từ “ba bề, bốn bên” nhưng theo chuyên gia đây lại là “chất kích thích” buộc các nhà băng phải đẩy mạnh việc bán chéo các sản phẩm tài chính khác…
02/05/2022 11:31
Theo dữ liệu của VDSC cho thấy NIM của TPBank, Techcombank và Bac A Bank giảm trong quý I/2022; trong khi VPBank và NCB lại có xu hướng tăng.
13/02/2022 10:29
Tỷ lệ NIM là thước đo tính hiệu quả cũng như khả năng sinh lời, chỉ ra năng lực của hội đồng quản trị cũng như nhân viên ngân hàng trong việc duy trì sự tăng trưởng của các nguồn thu so với mức tăng của các khoản chi phí.
31/07/2021 18:49
Biên lãi ròng (Net Interest Margin-NIM, tỷ lệ thu nhập lãi thuần) của một số ngân hàng cho bức tranh cải thiện rõ, nhưng động lực cải thiện không từ giảm lãi suất mà từ cấu trúc tiền gửi thay đổi.
11/05/2021 07:31
Xét về kết quả kinh doanh, có thể thấy nhóm ngân hàng gần như tương đồng với ngành Vật liệu hay ngành BĐS khi tăng trưởng 50% - 100% hoặc thậm chí 200% lợi nhuận so với cùng kỳ năm ngoái.
01/03/2021 14:59
BSC khuyến nghị khả quan với ngành Ngân hàng trong năm 2021 với quan điểm (1) tăng trưởng LN cao nhờ sự phục hồi của nền kinh tế, (2) kiểm soát tốt chất lượng tài sản sau dịch bệnh. Với quan điểm trên, BSC khuyến nghị mua cổ phiếu VCB, CTG, VPB, TCB trong năm 2021, giá mục tiêu lần lượt là 131.800 đồng; 49.400 đồng; 55.000 đồng và 52.000 đồng.
22/09/2020 17:22
Sau khi đại dịch dịu đi, tăng trưởng tín dụng sẽ phục hồi và NIM có thể được cải thiện bằng cách thay đổi cơ cấu cho vay và huy động, nhưng tác động của nợ xấu chỉ có thể được hạn chế khi các ngân hàng thận trọng trong việc thẩm định tín dụng, phân loại nợ và trích lập dự phòng.
03/09/2020 15:46
Nợ xấu tiềm ẩn được dự báo sẽ bắt đầu nổi lên mạnh mẽ hơn trong nửa cuối năm 2021 và chi phí dự phòng cho các khoản nợ xấu này sẽ tăng dần cho cả năm 2021 và 2022.