Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội nhận định nhiều tồn tại, hạn chế trong việc thu - chi ngân sách nhà nước vẫn tái diễn và chưa được khắc phục triệt để.
Tổng tài sản nhà nước là hơn 7,7 triệu tỷ đồng, trong đó có hơn 3,1 triệu tỷ đồng là số nợ phải trả. Tuy vậy, số liệu này được đánh giá là chưa đầy đủ, còn thiếu nhiều tài sản giá trị lớn.
Trên cơ sở kiến nghị của Tổng công ty Sông Đà, Bộ Xây dựng vừa có văn bản đề nghị Bộ Tài chính hỗ trợ Sông Đà liên quan nghĩa vụ trả nợ vay từ nguồn vốn ADB do tác động bởi dịch Covid-19.
Năm 2020 do bội chi tăng, nên nợ công dự kiến khoảng 56,8%-57,4% GDP; nợ Chính phủ khoảng 50,8%-51,4% GDP, trong giới hạn an toàn của Quốc hội.
“Nói chung có làm thì mới có ăn, có sản xuất kinh doanh mới có nguồn thu ngân sách. Nếu sản xuất kinh doanh gặp khó thì thu ngân sách cũng khó theo”, Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng chia sẻ.
Bội chi ngân sách nhà nước bình quân 3 năm 2021-2023 khoảng 3,8%GDP. Nợ công đến năm 2023 khoảng 48,1%GDP.
"Nếu tính theo nhiệm kỳ, tôi công tác ở Bộ Tài chính 2 nhiệm kỳ. Còn tính theo năm là 9 năm gắn bó với ngành tài chính. Nếu tính đủ năm thì được 7 năm 318 ngày", nguyên Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng chia sẻ.
Tổng chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 khoảng 10,26 triệu tỷ đồng, trong đó 28% chi cho đầu tư phát triển.
Bộ Tài chính đã nhận được 9 văn bản của các bộ, ngành đề nghị trả lại kế hoạch vốn với tổng giá trị là 8.054 tỷ đồng.
Thu nội địa do cơ quan thuế quản lý tháng 10/2021 đã tăng trở lại so với tháng 9 do nhiều yếu tố.