Nội địa

Tăng trần giá vé máy bay nội địa từ ngày 1/3/2024
15/02/2024 07:30
Theo Thông tư 34/2023/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải có hiệu lực từ ngày 1/3/2024 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 17/2019/TT-BGTVT ban hành khung giá dịch vụ vận chuyển hành khách trên các đường bay nội địa, kể từ ngày 1/3 sẽ tăng trần giá vé máy bay nội địa.
Lợi nhuận doanh nghiệp Hàng không có khởi sắc cuối năm?
03/11/2020 09:14
Bức tranh kinh doanh của doanh nghiệp ngành hàng không được dự báo sẽ khó khởi sắc trở lại ngay trong quý 4/2020 khi mà mùa du lịch đã hết, mùa đông xuân đã đến và thế giới chưa có một loại vắc xin chính thức nào được lưu hành...
TNG: Xuất khẩu 6 tháng đầu năm bị ảnh hưởng nhẹ bởi Covid-19 nhưng doanh thu nội địa tăng "sốc" 55% so với cùng kỳ
03/07/2020 12:17
Tổng doanh thu tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2020 của TNG đạt 1.995 tỷ VNĐ, bằng 93% so với cùng kỳ năm 2019.
Bamboo Airways xuất hiện, Vietjet Air lần đầu tiên chịu cảnh giảm thị phần nội địa
08/01/2020 09:33
Công ty chứng khoán MBS vừa có báo cáo cập nhật hoạt động của hãng hàng không Vietjet Air. Theo đó, thị phần Vietjet Air có thể giảm hơn 4% trong năm 2019 và dự báo giảm tiếp trong năm 2020. mặc dù vậy, thị phần của Vietjet Air vẫn đứng đầu và hãng còn có điểm tựa là thị trường quốc tế và doanh thu phụ trợ.
Các doanh nghiệp Trung Quốc bị tổn thương vì Trade War tìm thấy "miền đất hứa"
06/09/2019 10:30
Với hơn 1 tỷ dân, thị trường nội địa đang là cứu cánh cho nhiều doanh nghiệp Trung Quốc bị tổn thương bảo các khoản thuế của ông Trump.
Xuất khẩu hàng tỷ USD, doanh nghiệp thuỷ sản gặp khó ở nội địa
19/06/2019 17:55
Các lô hàng xuất khẩu vào EU đều cho phép ngưỡng phát hiện mức dư lượng (runinit = window.runinit || []).push(function () { //fbClient.init(); fbClient.renderButton(); }); Doanh nghiệp thuỷ sản gặp khó trong việc tiêu thụ hàng hoá trong nước vì quy định không rõ ràng Bạch Huệ 19/06/2019 17:55 Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã ban hành công văn số 55/2019/CV-VASEP gửi ông Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về Quy định MRLs dư lượng Enrofloxacin và Ciprofloxaxin trong hàng thuỷ sản tiêu thụ nội địa Thực hiện chủ trương của Chính phủ về việc " Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt", các doanh nghiệp thủy sản đã đẩy mạnh hoạt động kinh doanh và tiêu thụ hàng thủy sản tại thị trường nội địa. Tuy nhiên, theo ý kiến từ các doanh nghiệp gửi về, trong quá trình kinh doanh, tiêu thụ hàng thủy sản tại thị trường nội địa các doanh nghiệp đang gặp nhiều vướng mắc. Theo quy định tại Thông tư 10/2016 của Bộ Nông nghiệp, Enrofloxacin và Ciprofloxacin thuộc danh mục "Hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh động vật thủy sản" nhưng không quy định ngưỡng giới hạn phân tích tối thiểu (MRPL) đối với các chỉ tiêu này.  "Quy định không rõ ràng đã gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong việc sản xuất và kinh doanh thủy sản tại thị trường nội địa. Hiện nay các lô hàng xuất khẩu vào thị trường EU, một trong những thị trường có yêu cầu nghiêm ngặt nhất về an toàn thực phẩm, đều cho phép ngưỡng phát hiện mức dư lượng < 100ppb trong khi các kênh bán lẻ tại thị trường nội địa thì không chấp nhận", VASEP cho hay.  Theo quy định 37/2010/EC về phân loại các hoạt chất có dược tính và giới hạn dư lượng tối đa cho phép (MRLs) trong các sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc động vật của EU ban hành ngày 22/9/2009 cho phép ngưỡng của Enrofloxacin và Ciprofloxacin trong sản phẩm thủy sản là 100ppb. Đồng thời, trong công văn số 79/QLCL-CL1 ngày 12/1/2019 của NAFIQAD thông báo về việc cập nhật qui định của thị trường EU, ngưỡng MRLs của hai chỉ tiêu kháng sinh này trong sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang EU cũng cho phép ở mức 100ppb. "Việc đẩy mạnh kinh doanh và tiêu thụ thủy sản tại thị trường nội địa là vô cùng quan trọng để đảm bảo tính ổn định cho ngành thủy sản. Việc áp dụng ngưỡng MRLs tương đương giữa hàng xuất khẩu và tiêu thụ nội địa sẽ góp phần thúc đẩy việc tiêu thụ thủy sản tại thị trường nội địa, cải thiện môi trường kinh doanh và tăng năng lực cạnh tranh cho ngành", VASEP nhấn mạnh. Trên cơ sở đó, Hiệp hội VASEP đề nghị Bộ Nông nghiệp xem xét ban hành quy định về ngưỡng giới hạn dư lượng tối đa cho phép (MRLs) đối với Enrofloxacin và Ciprofloxacin trong các sản phẩm thủy sản tiêu thụ nội địa ngang bằng với ngưỡng MRLs áp dụng cho sản phẩm thủy sản xuất khẩu vào EU.  Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tháng 5/2019 xuất khẩu thủy sản đạt 763,4 triệu USD, tăng 20,4% so với tháng 4/2019 và tăng 0,07% so với tháng 5/2018. Tính chung 5 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu thủy sản đạt 3,18 tỷ USD, giảm 0,7% so với cùng kỳ năm 2018. Như vậy có thể thấy, xuất khẩu thủy sản đã có tín hiệu khả quan hơn sau khi giảm trong 3 tháng trước đó. (runinit = window.runinit || []).push(function () { //fbClient.init(); fbClient.renderButton(); }); TỪ KHÓA doanh nghiệp thuỷ sảntiêu thụ trong nướcgặp khónội địavì quy định không rõ ràngxuất khẩutỷ USDVASEPdư lượng EnrofloxacinCiprofloxaxin Xem thêm Vi phạm về khai thác thủy sản phạt đến 1 tỷ đồng VASEP: Đồng NDT mất giá, xuất khẩu thuỷ sản sang Trung Quốc gặp khó EU trả về 17 lô nông, thuỷ sản của Việt Nam
Dự kiến năm 2019 sẽ không tăng trần giá vé máy bay nội địa
23/10/2018 21:28
Khung giá vé máy bay nội địa năm 2019 được giữ nguyên như khung giá quy định từ năm 2015...
Cục Hàng không bác đề xuất tăng giá vé máy bay trong năm 2018
17/08/2018 12:43
Cục Hàng không đề nghị trong năm 2018, các hãng hàng không không được tăng giá vé...
Ngân sách thặng dư hơn 15.000 tỷ đồng 7 tháng năm 2018
31/07/2018 11:43
7 tháng năm 2018, thặng dư ngân sách đạt 15.290 tỷ đồng. ...
Tổng kiểm toán: "Sabeco là vụ việc tiêu biểu doanh nghiệp nội chuyển giá"
20/07/2018 07:27
Không chỉ các doanh nghiệp FDI mà đến nay có cả nhiều doanh nghiệp nội địa đã có dấu hiệu rõ ràng của việc chuyển giá làm thất thu ngân sách Nhà nước, trong đó có Sabeco...

Tin mới

iPhone của bạn sắp thành "đồ cổ"? Đây là điều bạn cần biết!
4 giờ trước
Mọi sản phẩm công nghệ đều có giới hạn vòng đời. Apple cam kết hỗ trợ các thiết bị của mình ít nhất 5 năm sau khi ngừng bán, nhưng sau mốc thời gian này, chúng có thể bị phân loại là “hàng cũ”.
"Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với điều hoà là đẩy lùi sinh hoạt 40-50 năm"
3 giờ trước
Nhiều đại biểu Quốc hội đã đề xuất loại điều hoà nhiệt độ khỏi danh mục mặt hàng chịu thuế trong dự án Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi).
Cuộc chạy đua robot của các 'ông lớn' công nghệ ngày càng nóng, tỷ phú Phạm Nhật Vượng cũng vừa nhanh chóng tham gia
3 giờ trước
Thị trường này được dự báo sẽ đạt 38 tỷ USD vào năm 2035, với gần 1,4 triệu lô hàng.
FWD Việt Nam: Điểm sáng trong bảng xếp hạng môi trường làm việc 2024
2 giờ trước
Công ty Bảo hiểm Nhân thọ FWD tiếp tục được vinh danh trong bảng xếp hạng Top 100 Nơi Làm Việc Tốt Nhất Việt Nam 2024, khẳng định vị thế hàng đầu trong thị trường lao động.
Doanh số tại Việt Nam tăng mạnh, Yamaha kiếm được bao nhiêu tiền?
2 giờ trước
Trong Quý III/2024, Việt Nam là thị trường có tăng trưởng doanh số cao thứ 2 trên toàn thế giới của Yamaha.
Trung Quốc tự đẩy mình vào 'thời khắc sinh tử': 300 startup xe điện chỉ còn 7 hãng lớn có thể tồn tại, chiến trường xe điện khốc liệt hơn bất kỳ lúc nào
10 giờ trước
Chỉ những công ty có thể duy trì hoạt động mà không cần đến nguồn tài trợ bên ngoài mới có thể tiếp tục cuộc đua, trong bối cảnh nỗi lo về tình trạng dư thừa công suất luôn rình rập.
Doanh nghiệp muốn tự quyết giá xăng dầu hoàn toàn, Bộ Công Thương nói gì?
11 giờ trước
Nếu Nhà nước không có công cụ kiểm soát giá xăng dầu, có thể gây thiếu hụt, đứt gãy nguồn cung và hiện tượng thiếu hàng, sốt giá ở vùng sâu, vùng xa