Những nông sản đầu tiên của Hải Dương như su hào, bắp cải, trứng gà… đã xuất hiện trên trang thương mại điện tử voso.vn. Một gian hàng giải cứu nông sản Hải Dương đã xuất hiện.
Truy cập vào các sàn thương mại mua các loại đặc sản, thực phẩm trở thành thói quen của nhiều người hiện nay, nhất là với dân công sở. Thậm chí, có người chỉ cần nửa giờ đồng hồ gom đủ thực phẩm cho gia đình ăn trong một tuần.
Các loại nông sản Việt xuất khẩu sang thị trường EU liên tục bị cảnh báo về chất lượng an toàn thực phẩm, thậm chí còn bị thu hồi. Chuyên gia cho rằng, cần phải thay đổi tư duy, còn làm kiểu “ăn xổi” thì sẽ không bền.
Xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam đặt mục tiêu 60-62 tỷ USD vào năm 2030. Trong đó, khoảng 40% sản phẩm nông sản xuất khẩu được gắn thương hiệu quốc gia, 60% giá trị xuất khẩu các sản phẩm qua chế biến và chế biến sâu.
Xuất khẩu nông sản tháng 1/2021 của Việt Nam tăng 27,1% so với cùng kỳ năm 2020, thu về gần 3,5 tỷ USD. Đây là tin vui đầu năm khi ngành Nông nghiệp đang phải chịu tác động mạnh từ dịch Covid-19 ảnh hưởng trực tiếp tới xuất khẩu.
Với kim ngạch xuất khẩu đạt 2,04 tỷ USD, chiếm 33,05% thị phần, Mỹ vượt qua Trung Quốc trở thành khách hàng lớn nhất của nông sản Việt Nam xuất khẩu trong hai tháng đầu năm nay.
Trong quý 1, nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam đạt giá trị xuất khẩu cao, điển hình như cao su, chè, rau quả, sắn, tôm, các sản phẩm lâm sản; đưa tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản ước đạt gần 11 tỷ USD
Thị trường Mỹ và Trung Quốc đều đẩy mạnh thu mua các loại nông lâm thuỷ sản, giúp thế mạnh này của Việt Nam thu về 17,15 tỷ USD chỉ trong vòng 4 tháng, tăng 24,2% so với cùng kỳ năm 2020.
Thị trường ngành chuỗi cung ứng lạnh Việt Nam đầy tiềm năng đang thu hút sự quan tâm lớn của các doanh nghiệp Đài Loan.
Sản phẩm đùi ếch đông lạnh, bưởi bị phát hiện vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm đều bị thu hồi trên thị trường hoặc tiêu huỷ.