Chưa đầy một tháng sau kỳ nghỉ Tết Canh Tý, bản danh sách những loại nông sản rớt giá, có những mặt hàng đã phải kêu gọi “giải cứu”. Người nông dân nhìn sản phẩm ế ẩm mà rơi nước mắt.
Sản phẩm nước rong biển ép đầy mới lạ tạo nên từ rong sụn, sâm Fansipan, trái bòn bon, chanh leo… cho thấy thêm những tiềm năng mới để nông sản Việt nâng tầm giá trị.
Vận chuyển 1 container tôm từ TP.HCM ra tới Hà Nội mất 80 triệu đồng, gấp đôi chi phí vận chuyển ra nước ngoài. Các chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng chi phí logistics hiện quá cao đang cản đường tiêu thụ nông sản Việt.
Các nhà vườn đang phải bán thanh long với giá rẻ như cho, chỉ 2.000-5.000 đồng/kg tùy loại. Song, mặt hàng này tại chợ Hà Nội lại có giá vô cùng đắt đỏ, gấp khoảng 10-25 lần giá thu mua tại vườn.
Đưa nông sản, đặc sản địa phương lên sàn thương mại điện tử là cách nhanh nhất nâng cao giá trị đồng thời đưa thương hiệu Việt đi ra toàn cầu
Trái cây giá rẻ chỉ vài nghìn đồng 1 kg không phải là chuyện hiếm, song dịp này, các loại hoa quả giá rẻ hơn rau đồng loạt dội chợ. Dân buôn bán được cả tấn, thậm chí cả chục tấn mỗi ngày.
Xuất khẩu rau quả sang thị trường Mỹ, Trung Quốc đang tăng mạnh, song các nhà vườn vẫn thi nhau báo ế hàng, giá rớt thê thảm.
Bất chấp đại dịch Covid-19, nông sản Việt xuất khẩu vẫn đạt được kết quả ấn tượng, quả vải thiều gây sốt toàn cầu. Tại thị trường nội địa, các loại rau quả cũng đua nhau tham gia “chợ mới”.
Lõi ngô, vỏ bưởi, lá chuối, thân chuối, gáo dừa, vỏ quýt, hạt mít,... ở Việt Nam bị coi là phế phẩm, thường bỏ đi. Nhưng sang tới nước ngoài chúng lại rất có giá trị và được bán với giá cao ngất ngưởng.
Có những người cả đời không có ý định ăn thứ này, người khác lại thường xuyên ăn.