Nhiều loại phụ phẩm nông nghiệp thường bị xem là thứ bỏ đi như bẹ chuối, rơm, thân bèo tây, mo cau, bã mía... qua bàn tay khéo léo của những người thợ đã trở thành những sản phẩm xuất khẩu, mang lại giá trị kinh tế cao.
Vì chưa ký được Nghị định thư về xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc, quả sầu riêng của Việt Nam hiện phải xuất khẩu vào thị trường tỉ dân này dưới danh nghĩa sầu Mongthon của Thái Lan hoặc Malaysia.
Với hơn 1.000 xe hàng đang tồn đọng ở cửa khẩu Tân Thanh, UBND tỉnh Lạng Sơn vừa có điện khẩn đề xuất với Thủ tướng Chính phủ tạm thời dừng tiếp nhận hàng hoá lên cửa khẩu này. Thời gian tạm dừng kể từ ngày 16/4.
Sau khi vải thiều lần đầu tiên sang Hà Lan, các siêu thị của Pháp, Đức, Na Uy cũng đã đua nhau đặt hàng...
Các cơ quan chức năng của Việt Nam đang gấp rút xây dựng kịch bản thích ứng cho nông sản xuất khẩu trước sự thay đổi của thị trường Trung Quốc.
Nếu 4 tháng đầu năm 2019, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu cua ghẹ lớn thứ 4 của Việt Nam, thì năm nay, đây trở thành kênh tiêu thụ lớn nhất.
Thông tin từ Bộ Công Thương, Trung Quốc có thể tăng cường các biện pháp kiểm soát đối với hàng nhập khẩu, trước diễn biến dịch bệnh Covid-19 mới tại nước này.
Người dân ở HTX xoài Mỹ Xương (huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) tức giận vì mã số vùng trồng bị mạo danh.
Theo phòng nông nghiệp các địa phương trong tỉnh Hậu Giang, đây không phải lần đầu giá mít Thái giảm mạnh. Trong 10 năm qua, thường xuyên xảy ra tình trạng giá mít Thái giảm tương tự, thậm chí có lúc thương lái không đi mua.
Trong khi nhiều loại trái cây ở mức thấp thì giá mít Thái tại vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tiếp tục tăng thêm ít nhất 10.000-12.000 đồng/kg so với cách nay hơn 1 tháng và hiện ở mức khá cao.