Nằm ở độ cao gần 800m so với mực nước biển, khí hậu mát mẻ, nguồn nước trong lành, hồ A thủy điện Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định) đang nuôi loài cá tầm Nga để lấy trứng.
Ngay dưới chân đèo Hoàng Liên Sơn, có một trại nuôi cá tầm – loài cá “quý tộc” khủng nhất Lai Châu. Mỗi năm, trại nuôi cá tầm này bán ra thị trường vài chục tấn cá thương phẩm, chủ trại thu về cả tỷ đồng.
Huấn luyện cho đàn cá "tập thể dục" những tưởng chỉ có ở các trường xiếc, nhưng đó lại là phương pháp được anh Phí Hải Vân, thành viên HTX Hồ Quỳnh, xã Chiềng Ơn (Quỳnh Nhai) áp dụng vào nuôi cá lăng thương phẩm trên lòng hồ sông Đà.
Không chỉ phát triển kinh tế hộ gia đình, anh Bình còn đứng ra thành lập Hợp tác xã với 28 thành viên, cùng xây dựng nhà xưởng, mua máy móc, thiết bị hỗ trợ cho việc nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy hải sản.
Cách nuôi gà bằng thảo dược giúp thịt gà thơm ngon và trứng có chất lượng cao. Còn phương pháp cho cá lăng “tập thể dục” giúp cá săn chắc, chất béo giảm, có giá trị thương mại cao.
Nhiều hộ dân ở An Giang thời gian gần đây khá lên trông thấy nhờ nuôi cá heo đuôi đỏ. Có những hộ diện tích bè nuôi cá khiêm tốn nhưng vẫn thu lãi trên 300 triệu đồng/năm.
Khởi nghiệp thành công với nghề nuôi cá Koi Nhật Bản, anh Trần Thướt Vỹ (34 tuổi) ở quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng hiện sở hữu đàn cá Koi Nhật Bản hơn 3.000 con.
Cất bằng kỹ sư rồi về quê nuôi cá, thời gian đầu anh Trần Thanh Hùng khiến nhiều người hoài nghi. Nhưng đến nay, anh đã lãi được khoảng 2 tỷ đồng từ cá chạch lấu và giúp bà con cải thiện cuộc sống.
Sau 3 năm công tác ở một công ty xây dựng công trình hàng không, anh Vũ Văn Quân (Hải Phòng) quyết định xin nghỉ việc để về quê đào ao, nuôi cá.
Trung bình mỗi năm, anh Nam thu khoảng 7 - 8 tấn cá thương phẩm thu về 800 triệu đến 1 tỷ đồng. Cá đặc sản của gia đình anh Nam nuôi chủ yếu cung ứng theo đơn đặt hàng của các nhà hàng, khách sạn...