Thức ăn đắt đỏ, đầu ra không có, lồng bè sắp đến hạn phá dỡ, người dân tại vịnh Mân Quang (phường Nại Hiên Đông, quận Sơn Trà, Đà Nẵng) đang “đứng ngồi không yên” do khu nuôi sắp bị xóa sổ.
Trên địa bàn huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) hiện có hàng trăm hộ nuôi cá lóc và ếch, vì đại dịch Covid-19, việc tiêu thụ sản phẩm của họ gặp nhiều khó khăn.
Mạnh dạn đưa cá tầm - loài cá quý không xương về quê vợ ở huyện miền núi Quan Sơn (Thanh Hóa) để đầu tư, sau gần 2 năm triển khai, mô hình kinh tế táo bạo này, anh Thanh thu về tiền tỷ mỗi năm.
Năm 2019, một đàn cá kéo đến trú ngụ ở bến đò Kinh Ba thuộc ấp Mỹ Hiệp, xã Mỹ Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Từ đó tới nay, ông Xuyến đã trích một phần thu nhập để nuôi đàn cá "trời ban".
Có lẽ choáng ngợp trước hình dáng khổng lồ và đặc tính sống ở vị trí đáy sâu của sông lớn nên nhiều người đã “sắc phong” cho cá hô nhiều danh hiệu mang màu sắc hung hãn như thủy quái, kình ngư...
Tận dụng khoảng không gian sân thượng, nhiều gia đình ở các thành phố lớn đã thiết kế thành các khu vườn trồng rau, nuôi cá... theo mô hình hữu cơ, cung cấp thực sạch.
Sau gần 30 năm tâm huyết với đam mê nuôi cá cảnh, ông Quách Công Thanh (51 tuổi, ở Bình Chánh, TPHCM) đã thành công nuôi cá Koi bằng môi trường tự nhiên ở ao ruộng.
Anh Phan Minh Luận (35 tuổi, xã Long Định, H.Châu Thành, Tiền Giang) có thu nhập mỗi năm từ 2 - 3 tỉ đồng nhờ nhập các loại cá lớn của sông Mekong, sông Amazon về nuôi thương phẩm, ươm giống để bán.
Thay vì nuôi cá chép thông thường, ông Lê Văn Dũng (ở Đồng Tháp) cho cá ăn đậu tằm nhập ngoại để thành chép giòn, được nhà hàng săn lùng. Mỗi năm ông xuất trên 200 tấn cá, lợi nhuận từ 2 tỷ đồng.