Ngắm pháo hoa là sự kiện nhiều người ở Hà Nội luôn chờ đón trong mỗi dịp giao thừa. Tuy nhiên, nếu không có sự chuẩn bị trước, không ít người dù phải chen chân giữa dòng người đông đúc vẫn không có được điểm đón pháo hoa như ý.
Phóng viên Tiền Phong ghi lại cận cảnh quy trình sản xuất pháo hoa tại Nhà máy Z121 (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) - nơi duy nhất sản xuất, cung ứng pháo hoa dân dụng cho thị trường.
Khách liên hệ hỏi mua pháo hoa lên tới cả nghìn người mỗi ngày. Chị Phượng và nhân viên bán hàng không dám nghe điện thoại vì sợ không xử lý kịp thông tin, người mua sẽ không hài lòng nên buộc phải nhắn tin trả lời tự động.
Năm 2021, Chính phủ cho phép người dân sử dụng pháo hoa vào dịp lễ, Tết. Hiện trên thị trường, các loại pháo hoa không tiếng nổ được rao bán với giá từ 13.000 đến 450.000 đồng.
Hiện trên thị trường, các loại pháo hoa không tiếng nổ được Chính phủ cho phép sử dụng, rao bán với giá từ 13.000 - 450.000 đồng.
Riêng trong sáng 19/1, đã có gần 700 lượt khách đến trực tiếp mua pháo. Cửa hàng pháo bán được khoảng 1.000 giàn phun viên, doanh thu ước chừng lên đến cả tỷ đồng.
Giáp Tết Nguyên đán là giai đoạn các đối tượng kinh doanh pháo lậu hoạt động mạnh mẽ nhất. Nhiều người rao bán pháo lậu trên mạng, thậm chí có thể giao đến tận nhà người mua.
Bất chấp thời tiết mưa rét, người dân tại Hà Nội đổ về điểm bán pháo hoa duy nhất ở nội thành xếp hàng chờ mua.
Mặc dù đã đến tận cửa hàng của nhà máy Z121, nhiều người vẫn phải mua nhiều loại pháo hoa với giá cao gấp 2-4 lần giá niêm yết, thậm chí một số nơi báo đã "cháy hàng".
Các cửa hàng bán pháo hoa của nhà máy Z121 đều phải niêm yết công khai giá của từng chủng loại sản phẩm và bán đúng giá công bố.