Sâm Ngọc Linh thứ thiệt giá đắt, hàng trăm triệu đồng/kg, nên bị làm giả tràn lan, phổ biến nhất là lấy củ tam thất, điền trúc giống sâm để bán.
Nhờ trồng sâm mà xã Trà Linh ở huyện vùng cao Nam Trà My đã có những “làng tỷ phú” giữa đại ngàn.
Thứ mật đen khác lạ được khai thác từ loại ong rừng trên vùng núi cao Ngọc Linh dù có giá lên tới cả triệu đồng 1 lít vẫn khó mua vì chúng siêu hiếm.
Phát hiện vào những năm 70 của thế kỷ trước, sâm Ngọc Linh là loại sâm thứ 20 được tìm thấy trên thế giới.
Sâm Ngọc Linh chỉ sống dưới tán rừng già, nơi có độ che phủ rừng trên 70-80%, nhiệt độ dưới 25 độ C, nên việc DN liên kết với bà con nông dân trồng sâm đang mang lại lợi ích kép.
Củ sâm được khai thác tự nhiên ở dãy Ngọc Linh có chiều dài khoảng 40cm, thân có 95 đốt. Ngoài ra, chủ nhân còn mang ra một đĩa sâm tặng những vị khách yêu quý.
Chỉ 5 chiếc lá khô vo lại thành viên bán với giá 200.000 đồng. Nếu mua theo cân, thì loại lá quý sấy khô này có giá lên tới hàng trăm triệu đồng/kg.
Phải có sự đồng ý, giới thiệu của chính quyền địa phương, khách lạ mới được phép đặt chân tới các vườn sâm Ngọc Linh nằm ở độ cao trên 1.300 mét so với mực nước biển.
Lực lượng quản lý thị trường 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Nam vừa phát hiện, thu giữ hàng trăm chai rượu giả nhãn mác thương hiệu rượu sâm Ngọc Linh Kon Tum K5.
Lực lượng quản lý thị trường tỉnh Kon Tum đã phát đi cảnh báo về việc nhiều đối tượng giả thương hiệu sâm Ngọc Linh để lừa đảo dịp Tết.