Xác định từ nhu cầu tiêu thụ khá lớn của thị trường, năm 2019, Sở Khoa học và công nghệ đã xây dựng các mô hình trồng cây sâm Bố Chính trên địa bàn một số địa phương, trong đó có huyện Cam Lộ.
Sâm Ngọc Linh đã có thương hiệu nên giá sâm củ được bán khá đắt, đến vài chục triệu đồng/1kg sâm củ tươi.
Sau hơn 9 tháng chăm sóc, vườn sâm Bố chính cho thu hoạch với năng suất hơn 3tấn/hecta, thu lợi hơn 600 triệu đồng.
Cái nghèo, cái đói rũ bỏ sau lưng, đồng bào Xê Đăng ở ngôi làng Tắk Lang thay “tấm áo mới” của cuộc sống bằng việc ở nhà lầu bạc tỷ, đi xe hơi xịn.
Ở Việt Nam, có những mô hình trồng trọt rất khác lạ như trồng ngô không lấy hạt mà cắt cả cây bán, mồng tơi không thu lá mà để lấy hạt đã mang lại hiệu quả không ngờ, giúp người trồng có thu nhập cao.
Không chỉ mạnh mẽ, dẻo dai khi nảy mầm, vươn lá, ra hoa, kết hạt, cuộc sinh tồn của sâm Ngọc Linh còn diễn ra âm thầm, lặng lẽ nhưng không kém phần bền bỉ dưới lớp đất đen thẫm của rừng già.
Được rao bán là do lấy tận nơi sản xuất nên có giá thành rẻ khiến nhiều người nhẹ dạ, cả tin đặt mua các loại "sâm tươi Hàn Quốc" trên mạng xã hội với giá chỉ từ 500.000 đồng đến 600.000 đồng/kg.
Trong chuyến công tác mới đây, tôi có dịp được đến thăm mô hình trồng sâm dây của chị em hội viên phụ nữ xã Đăk Blô, huyện Đăk Glei (tỉnh Kon Tum).
Những người quan tâm đến sản vật quý nước nhà đều giật mình với thông tin loài sâm quý của nước Nam bị bỏ quên được người dân bảo tồn giống ở núi Dành (Bắc Giang).
Nhờ đam mê và chịu khó nghiên cứu, học hỏi kỹ thuật chăm sóc cây sâm, anh Trần Thanh Quý (xã Bình Đông, TX Gò Công, tỉnh Tiền Giang) đã mạnh dạn đầu tư và ứng dụng kỹ thuật vào trồng sâm.