Nhờ trồng sâm mà xã Trà Linh ở huyện vùng cao Nam Trà My đã có những “làng tỷ phú” giữa đại ngàn.
Củ sâm được khai thác tự nhiên ở dãy Ngọc Linh có chiều dài khoảng 40cm, thân có 95 đốt. Ngoài ra, chủ nhân còn mang ra một đĩa sâm tặng những vị khách yêu quý.
Sâm Báo là cây dược liệu quý, được ví là đệ nhất danh sâm nước Nam, nhưng hiện mới chỉ có 7 ha trên núi Báo thuộc xã Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa).
Sâm ba kích ở vùng cao Tây Giang (Quảng Nam) thực sự là cây đổi đời cho đồng bào miền biên viễn.
Phát hiện vào những năm 70 của thế kỷ trước, sâm Ngọc Linh là loại sâm thứ 20 được tìm thấy trên thế giới.
Phải có sự đồng ý, giới thiệu của chính quyền địa phương, khách lạ mới được phép đặt chân tới các vườn sâm Ngọc Linh nằm ở độ cao trên 1.300 mét so với mực nước biển.
Trên thị trường hiện nay, mỗi kg sâm Ngọc Linh được trồng tại huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) có giá từ 120-160 triệu đồng, tùy thuộc vào độ tuổi của cây sâm.
Huyện miền núi Tu Mơ Rông (Kon Tum) được ví như chiếc tủ lạnh khổng lồ, quanh năm khí hậu mát lạnh, trong lành; nơi đây có sâm Ngọc Linh K5 đang được bảo vệ, chăm sóc nghiêm ngặt.
Sau nhiều năm bị quên lãng, sâm nam núi Dành bắt đầu được đánh thức, trở thành loại cây trồng giúp nông dân huyện Tân Yên (Bắc Giang) mang về hàng tỷ đồng/năm.