Lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-19, các đối tượng lừa đảo, tội phạm công nghệ cao đã thực hiện các hành vi lừa đảo, lấy cắp thông tin tài khoản ngân hàng và chiếm đoạt tiền trong tài khoản, thẻ ngân hàng của khách hàng.
Tội phạm vờ mua hàng trên mạng rồi giả chuyển tiền qua Western Union, sau đó dụ nạn nhân gửi thông tin ngân hàng kèm mã OTP trên điện thoại để rút tiền trong tài khoản.
Mùa khai thuế năm nay ở Pháp và ở nhiều nước khác, có thông tin mới phải kê khai khiến không ít người lúng túng: thông tin về các tài khoản ngân hàng đang có ở nước ngoài. Đây là lần đầu cơ quan thuế yêu cầu thông tin này.
Một người đàn ông Nga đã kiện ngân hàng ra tòa vì buộc anh ta phải trả lãi cho khoản vay mà anh ta chưa bao giờ thực hiện.
Từ tin nhắn SMS, kẻ gian gửi đường link dẫn dụ nạn nhân truy cập vào trang web lạ và thực hiện các thao tác do bọn chúng hướng dẫn. Đến khi hoàn tất các thao tác là lúc tiền trong tài khoản của nạn nhân “không cánh mà bay”.
Trước sự tấn công ồ ạt của cơ quan chức năng, những đối tượng lừa đảo qua điện thoại đã có những chiêu trò mới để đối phó.
Một số website bán hàng lừa đảo quảng cáo tặng quà trị giá 10 triệu đồng, để đánh cắp thông tin tài khoản ngân hàng, mật khẩu, mã OTP rồi chiếm đoạt tiền của khách hàng.
Cụm từ “mua bán thông tin về tài khoản ngân hàng” hẳn còn xa lạ với nhiều người. Thực chất đây là việc dùng tên, giấy tờ cá nhân để làm thẻ, mở tài khoản ngân hàng, sau đó bán lại cho người khác để lấy một số tiền.
Cử tri tỉnh Quảng Ninh phản ánh, nhiều năm qua xảy ra tình trạng tài khoản cư dân biên giới thành phố Móng Cái mở tại Ngân hàng Nông nghiệp thành phố Đông Hưng (Trung Quốc) bị phong tỏa, tịch thu...
Chiêu trò này đã xuất hiện từ rất nhiều năm qua nhưng không ít người vẫn không cảnh giác, để bị lừa mất hết tiền trong tài khoản ngân hàng.