Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa yêu cầu chuẩn bị nguồn lực để thực hiện cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1/7/2022, thực hiện các chính sách an sinh xã hội, bảo đảm đời sống nhân dân.
Để có cơ sở đề xuất mức lương tối thiểu áp dụng cho tới gian tới, đặc biệt là năm 2022, Bộ LĐ-TB&XH vừa có văn bản yêu cầu các địa phương báo cáo, đánh giá về tình hình thực hiện lương tối thiêu vùng thời gian qua.
Lùi không quá 3 tháng đối với trường hợp bị bệnh nặng hoặc bị tai nạn có giấy xác nhận của bệnh viện.
Làn sóng dịch bệnh thứ 4 bùng phát đã tác động mạnh đến hầu hết người lao động, doanh nghiệp, đặc biệt tại các khu công nghiệp. Vì thế, rất có thể đề xuất tăng lương tối thiểu vùng năm 2021 sẽ lỡ hẹn sau nhiều năm liền điều chỉnh...
Đây là nội dung tại Thông tư 03/2021/TT-BNV sửa đổi chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư 03/2021/TT-BNV sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề xuất tăng thêm 15% lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng cho 8 nhóm đối tượng, từ ngày 1/1/2022...
Từ ngày 15-8-2021, điều kiện về nâng bậc lương trước hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức sẽ được áp dụng theo quy định tại Thông tư 08/2013/TT-BNV và Thông tư 03/2021/TT-BNV (sửa đổi Thông tư 08).
Tiền lương của cán bộ, công chức từ 01/7/2022 tính theo số tiền cụ thể căn cứ vào vị trí việc làm của từng đối tượng thay vì tính theo hệ số và mức lương cơ sở như hiện nay.
Tiền lương của công nhân được phân thành 4 vùng căn cứ vào địa bàn hoạt động của doanh nghiệp và khuyến khích DN trả lương cao hơn mức lương tối thiểu vùng.